Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công (2020)

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô" nhằm cung cấp kiến thức đối tượng và nội dung nghiên cứu kinh tế học vi mô; sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất; ba vấn đề kinh tế cơ bản; các hệ thống kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công (2020) KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 1 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Giải thích được các khái niệm, vấn đề cơ bản, đối tượng, nội dung, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học nói chung và kinh tế vi mô nói riêng.• Phân biệt được kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc; vận dụng đường giới hạn khả năng sản xuất để phân tích vấn đề nguồn lực khan hiếm và chi phí cơ hội.• Vận dụng được ba vấn đề kinh tế cơ bản để phân tích các mô hình kinh tế, chỉ ra được các ưu và nhược điểm của từng mô hình kinh tế.v2.3014112228 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học này, người học phải có kiến thứcở đại số và hình học trung học phổ thông.v2.3014112228 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng.• Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học.• Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.v2.3014112228 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu kinh tế học vi mô Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng 1.2 sản xuất 1.3 Ba vấn đề kinh tế cơ bản 1.4 Các hệ thống kinh tếv2.3014112228 61.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1.1. Khái niệm kinh tế học 1.1.2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học vi mô và kinh tế học chuẩn tắc 1.1.3. Đối tượng và nội dung 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học nghiên cứu kinh tế vi mô vi môv2.3014112228 71.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ• Kinh tế học: là môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. Người tiêu dùng Doanh nghiệp Sự khan hiếm Lựa chọn Chính phủ Yếu tố nước ngoài• Kinh tế vi mô: là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân người tiêu dùng và hãng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.• Kinh tế vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô… 8v2.30141122281.1.2. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC• Kinh tế học thực chứng: Sự mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học. Trả lời cho câu hỏi: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại như thế? Điều gì xảy ra nếu? Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.• Kinh tế học chuẩn tắc: Sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị. Để trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì? Nên làm như thế nào? Ví dụ: Để bảo đảm đời sống cho người lao động, Chính phủ nên tăng tiền lương tối thiểu.v2.3014112228 91.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ• Đối tượng nghiên cứu: là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế.• Nội dung nghiên cứu: Công cụ mô tả sự khan hiếm nguồn lực và chi phí cơ hội; Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường; Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng; Lý thuyết về hành vi người sản xuất; Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền; Thị trường các yếu tố đầu vào.v2.3014112228 101.1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ• Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu.• Phương pháp đặc thù: Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu; Sử dụng các mô hình toán:  Bảng biểu;  Hàm số;  Đồ thị.v2.3014112228 111.2. SỰ KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 1.2.1. Sự khan hiếm 1.2.2. Đường giới hạn nguồn lực và chi phí cơ hội khả năng sản xuất 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăngv2.3014112228 121.2.1. SỰ KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI• Khan hiếm: Tình trạng hà ...

Tài liệu được xem nhiều: