![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường" giúp người học giải thích các khái niệm, vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác động đến cung cầu và cân bằng thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường 0 BÀI 2: CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Nội dung Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung: Các khái niệm cầu, lượng cầu, cung, lượng cung và quy luật cung – cầu. Các nhân tố tác động đến cầu và đến cung. Phân biệt sự di chuyển trên đường cầu (đường cung) với sự dịch chuyển đường cầu (đường cung). Các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với sự thay đổi của doanh thu khi giá cả của hàng hóa thay đổi. Các tác động của chính sách quy định giá (giá trần/giá sàn) và chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường. Mục tiêu Hướng dẫn học Giúp người học giải thích các khái niệm, Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác Sử dụng tốt các phương pháp và công động đến cung cầu và cân bằng thị trường. cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến Sau khi học bài này, người học sẽ trình thức đại số và hình học lớp 12) để bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách phân tích và nghiên cứu bài học. tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra được mối Thực hành thường xuyên và liên tục quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá các bài tập vận dụng để hiểu được lý với doanh thu. thuyết và bài tập thực hành. Ngoài ra, người học có thể xem xét được tác động của chính sách giá (giá trần/giá sàn) và của chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường của từng loại hàng hóa. Thời lượng học 10 tiếtECO101_Bai2_v2.3014106226 29 Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trườngTrong hoạt động mua – bán, kinh doanh hàng ngày có 2 đối tượng chính đó là người mua vàngười bán. Người mua bao gồm người tiêu dùng (mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sửdụng) và hãng (thuê mua vốn, lao động, các nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuấtvà kinh doanh). Người bán bao gồm các hãng (bán hàng hóa, dịch vụ); người lao động (cung ứngsức lao động); chủ sở hữu các nguồn lực như: đất đai, ruộng vườn, các nguyên liệu sản xuất. Nhưvậy, có nghĩa là hầu hết mọi cá nhân và các hãng đều là người bán và đồng thời là người muanhưng chúng ta coi họ là người mua khi họ mua một thứ gì đó và là người bán khi họ bán mộtthứ gì đó. Bài này giới thiệu cho người đọc kiến thức cơ bản về thị trường, cung và cầu, sự hìnhthành giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường. Bên cạnh đó, nội dung bài cũng đề cập đếnmột số công cụ can thiệp của Chính phủ vào thị trường và tác động của chúng đến thị trường.2.1. Thị trường2.1.1. Khái niệm Thị trường là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu và chúng ta thường xuyên nhắc tới trong mọi khía cạnh của nền kinh tế. Khái niệm thị trường rất đa dạng, mỗi quan điểm khác nhau, trường phái khác nhau có những cách tiếp cận khác nhau. Gegory Mankiw (2003) lại đưa ra một khái niệm khá đơn giản: “Thị trường là tập hợp của một nhóm người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định”. S.Pindyck và Rubinfeld (2005), khái niệm thị trường được hiểu theo nghĩa tương tự: “Thị trường là tập hợp người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi”. Có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận về thị trường, căn cứ vào những quan điểm đó cũng như dựa trên thực tế chúng ta có thể thống nhất chung một khái niệm về thị trường như sau: “Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó những người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ”. Thị trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường 0 BÀI 2: CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Nội dung Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung: Các khái niệm cầu, lượng cầu, cung, lượng cung và quy luật cung – cầu. Các nhân tố tác động đến cầu và đến cung. Phân biệt sự di chuyển trên đường cầu (đường cung) với sự dịch chuyển đường cầu (đường cung). Các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với sự thay đổi của doanh thu khi giá cả của hàng hóa thay đổi. Các tác động của chính sách quy định giá (giá trần/giá sàn) và chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường. Mục tiêu Hướng dẫn học Giúp người học giải thích các khái niệm, Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác Sử dụng tốt các phương pháp và công động đến cung cầu và cân bằng thị trường. cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến Sau khi học bài này, người học sẽ trình thức đại số và hình học lớp 12) để bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách phân tích và nghiên cứu bài học. tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra được mối Thực hành thường xuyên và liên tục quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá các bài tập vận dụng để hiểu được lý với doanh thu. thuyết và bài tập thực hành. Ngoài ra, người học có thể xem xét được tác động của chính sách giá (giá trần/giá sàn) và của chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường của từng loại hàng hóa. Thời lượng học 10 tiếtECO101_Bai2_v2.3014106226 29 Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trườngTrong hoạt động mua – bán, kinh doanh hàng ngày có 2 đối tượng chính đó là người mua vàngười bán. Người mua bao gồm người tiêu dùng (mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích sửdụng) và hãng (thuê mua vốn, lao động, các nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuấtvà kinh doanh). Người bán bao gồm các hãng (bán hàng hóa, dịch vụ); người lao động (cung ứngsức lao động); chủ sở hữu các nguồn lực như: đất đai, ruộng vườn, các nguyên liệu sản xuất. Nhưvậy, có nghĩa là hầu hết mọi cá nhân và các hãng đều là người bán và đồng thời là người muanhưng chúng ta coi họ là người mua khi họ mua một thứ gì đó và là người bán khi họ bán mộtthứ gì đó. Bài này giới thiệu cho người đọc kiến thức cơ bản về thị trường, cung và cầu, sự hìnhthành giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường. Bên cạnh đó, nội dung bài cũng đề cập đếnmột số công cụ can thiệp của Chính phủ vào thị trường và tác động của chúng đến thị trường.2.1. Thị trường2.1.1. Khái niệm Thị trường là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu và chúng ta thường xuyên nhắc tới trong mọi khía cạnh của nền kinh tế. Khái niệm thị trường rất đa dạng, mỗi quan điểm khác nhau, trường phái khác nhau có những cách tiếp cận khác nhau. Gegory Mankiw (2003) lại đưa ra một khái niệm khá đơn giản: “Thị trường là tập hợp của một nhóm người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định”. S.Pindyck và Rubinfeld (2005), khái niệm thị trường được hiểu theo nghĩa tương tự: “Thị trường là tập hợp người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi”. Có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận về thị trường, căn cứ vào những quan điểm đó cũng như dựa trên thực tế chúng ta có thể thống nhất chung một khái niệm về thị trường như sau: “Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó những người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ”. Thị trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế học Hoạt động của thị trường Cơ cấu thị trường Cân bằng thị trườngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0