Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.93 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản" tìm hiểu về đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia như: Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội; xây dựng các phương pháp xác định GDP; phân tích các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bảnBài 2 ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢNNội dung Mục tiêuTrong bài này, người học sẽ được tiếp cận  Giúp sinh viên hiểu và biết được các phươngcác nội dung: pháp đo lường sản lượng quốc gia, phương Đo lường các chỉ tiêu sản lượng của pháp tính lạm phát, thất nghiệp,... quốc gia như: Tổng sản phẩm quốc  Chỉ rõ cho sinh viên phương pháp tính GDP dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc nội và nêu được ý nghĩa, vai trò của các chỉ tiêu (GDP). GNP, GDP, và các đồng nhất thức trong phân Chỉ ra cách xác định các chỉ số giá tích kinh tế vĩ mô. tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh  Trình bày và phân tích được các phương pháp GDP và tỷ lệ lạm phát. đo lường sản lượng quốc gia, phương pháp Xây dựng các phương pháp xác định tính lạm phát, thất nghiệp,... GDP.  Xác định được phương pháp tính GDP. Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu  Trình bày được ý nghĩa, vai trò của các chỉ GNP và GDP trong phân tích kinh tế tiêu GNP, GDP, và các đồng nhất thức trong vĩ mô. phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản. Hướng dẫn học  Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho bài này để học tập tốt hơn.  Trong bài này sinh viên cần phải học thuộc các công thức liên quan đến việc xác định sản lượng của nền kinh tế. Sinh viên cũng cần có sự cố gắng thực hành các loại bài tập đã cung cấp, càng làm nhiều bài tập thì học viên càng nhớ lâu và hiểu sâu các công thức cũng như các khái niệm xác định hạch toán thu nhập quốc dân. 25 ECO102_Bai2_v2.0018102208 Bài 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản ột quốc gia hay một doanh nghiệp đều luôn tìm cách đo lường kết quả hoạt động củaM mình sau mỗi thời kỳ nhất định. Đo lường Tuy vậy, doanh nghiệp quan tâm nhiều đến lợi nhuận thu được. Lợi nhuận là thước đo tốt nhất kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Trong khi đó, thành tựu kinh tế của một quốc gia phản ánh trong việc quốc gia đósản xuất ra được bao nhiêu, nói cách khác, nó đã sử dụng những yếu tố sản xuất của mình đếnmức độ nào, để tạo ra sản phẩm phục vụ cho đời sống người dân của đất nước mình.Hiện nay, hầu hết các chính phủ của các quốc gia trên thế giới đều phải dựa vào các số liệu thốngkê về thu nhập, san lượng, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thấtnghiệp, lãi suất,… để đo lường sự biến động của các biến số kinh tế vĩ mô qua từng thời kỳ. Cácước tính về GNP và GDP để lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạch ngân sách,tiền tệ ngắn hạn. Từ các chỉ tiêu GNP và GDP, các cơ quan hoạch định chính sách đưa ra cácphân tích về tiêu dùng, đầu tư, ngân sách, lượng tiền, xuất nhập khẩu, giá cả, tỷ giá hối đoái,...Các phân tích này thường được tiến hành trên cơ sở các mô hình toán kinh tế vĩ mô.Nhiều câu hỏi đặt ra gồm: Thiếu các thống kê chính xác về GNP và GDP, Nhà nước thiếu cóthiếu cơ sở cần thiết để xây dựng và hoạch định chính sách cho quá trình quản lý và điều tiếtkinh tế không? Các số liệu tiêu dùng, đầu tư, ngân sách, lượng tiền, xuất nhập khẩu, giá cả, tỷ giáhối đoái,... được tính toán hàng kỳ và hàng năm nhằm mục đích gì? Liệu GNP/GDP có phải làthước đo hoàn hảo về thành tựu kinh tế cũng như phúc lợi kinh tế của một đất nước không?Những câu hỏi này sẽ được phân tích và giải thích cụ thể trong bài học số 2.2.1. Các chỉ tiêu đo lường ...

Tài liệu được xem nhiều: