Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tổng cung và tổng cầu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tổng cung và tổng cầu" tìm hiểu mô hình tổng cầu và tổng cung; giải thích biến động kinh tế, quá trình tự điều chỉnh và chính sách ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tổng cung và tổng cầu Bài 2: Tổng cung và tổng cầu BÀI 2 TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Kinh tế học_Tập II. NXB Kinh tế Quốc dân. 2012 Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim Dũng và PGS.TS Nguyễn Văn Công 2. Bộ môn Kinh tế vĩ mô (Đại học Kinh tế Quốc dân), Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nhà Xuất Bản Lao động, 2012. 3. Bộ môn Kinh tế vĩ mô (Đại học Kinh tế Quốc dân), Bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Nhà Xuất Bản Lao động, 2012. Tìm hiểu mô hình tổng cầu – tổng cung và thông qua đó để lý giải biến động kinh tế trong ngắn hạn, quá trình tự điều chỉnh trong dài hạn và vai trò của các chính sách vĩ mô trong ổn định kinh tế. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Mô hình Tổng cầu và Tổng cung (AD – AS). Giải thích biến động kinh tế, quá trình tự điều chỉnh và chính sách ổn định. Mục tiêu Giúp học viên hiểu được các nhân tố gây ra những biến động về sản lượng và mức giá trong nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu mô hình tổng cầu – tổng cung. Giúp học viên vận dụng được mô hình tổng cầu – tổng cung để lý giải biến động kinh tế trong ngắn hạn, quá trình tự điều chỉnh trong dài hạn và vai trò của các chính sách vĩ mô trong ổn định kinh tế.NEU_ECO102_Bai2_v1.0013101216 17 Bài 2: Tổng cầu và tổng cungTình huống dẫn nhập“Biến động kinh tế”Biến động kinh tế là một vấn đề lớn mà tất cả các nền kinh tế thị trường phải đối mặt. Nền kinhtế Việt Nam cũng đã trải nghiệm những bước thăng trầm trong quá trình phát triển. Sau khi thựchiện chính sách đổi mới vào năm 1986, Kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghinhận về tăng trưởng kinh tế. Từ chỗ hầu như không có tăngtrưởng, thì ngay sau đổi mới, trong giai đoạn 1986 - 1990, nềnkinh tế đã có dấu hiệu phục hồi và phát triển, tuy tốc độ chưa cao.Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc.Sau khi đạt đỉnh vào năm 1995 (9,54%), tốc độ tăng trưởng kinhtế của Việt Nam đã chậm lại và rơi xuống đáy vào năm 1999(4,77%) sau khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ khu vực. Bắt đầu từ năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tếdần phục hồi nhờ các chính sách kích cầu của chính phủ được thực hiện khá bài bản và kịp thời.Bởi vậy, nền kinh tế Việt Nam lại đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 2004 - 2007.Tuy nhiên, đà tăng trưởng lại giảm mạnh do ảnh hưởng bất lợi từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ còn đạtđược 5,32% và như vậy sau 10 năm kinh tế Việt Nam lại rơi xuống một đáy mới.Tại sao tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lại bị suy giảm mạnh trong thời kỳ 2008 - 2009? Vàchính phủ đã làm gì để chặn đà suy giảm kinh tế? Đó là do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầuđã đẩy các bạn hàng chủ lực của Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, năm trong bảybạn hàng lớn của Việt Nam đã giảm nhu cầu mua hàng hóa của Việt Nam làm xuất khẩu củaViệt Nam giảm, cán cân thương mại của Việt Nam xấu đi và làm tổng cầu sụt giảm. Để chống lạisự suy giảm kinh tế Chính phủ đã thực hiện đồng bộ các chính sách trong đó có chính sách tàikhóa và chính sách tiền tệ mở rộng để kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế. 1. Những nguyên nhân nào gây ra những biến động kinh tế trong ngắn hạn? 2. Chính phủ có thể làm gì để giảm thiểu những biến động kinh tế trong ngắn hạn?18 NEU_ECO102_Bai2_v1.0013101216 Bài 2: Tổng cung và tổng cầuTrong bài này, chúng ta sẽ nghiên cứu Mô hình tổng cung và tổng cầu (AD – AS). Một trongnhững cách tiếp cận cơ bản được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi để giải thích những biến độngcủa nền kinh tế trong ngắn hạn. Sau khi nghiên cứu xong bài này, các học viên sẽ biết cách vậndụng mô hình AD – AS để giải thích nguyên nhân gây ra biến động kinh tế và vai trò của chínhsách nhằm bình ổn nền kinh tế là mục tiêu chính của bài này.2.1. Mô hình Tổng cầu và Tổng cung (AD – AS) Mô hình tổng cung và tổng cầu chỉ ra cách thức tổng cầu và tổng cung quyết định mức giá và sản lượng của một nền kinh tế. Hai biến số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tổng cung và tổng cầu Bài 2: Tổng cung và tổng cầu BÀI 2 TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Kinh tế học_Tập II. NXB Kinh tế Quốc dân. 2012 Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim Dũng và PGS.TS Nguyễn Văn Công 2. Bộ môn Kinh tế vĩ mô (Đại học Kinh tế Quốc dân), Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nhà Xuất Bản Lao động, 2012. 3. Bộ môn Kinh tế vĩ mô (Đại học Kinh tế Quốc dân), Bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Nhà Xuất Bản Lao động, 2012. Tìm hiểu mô hình tổng cầu – tổng cung và thông qua đó để lý giải biến động kinh tế trong ngắn hạn, quá trình tự điều chỉnh trong dài hạn và vai trò của các chính sách vĩ mô trong ổn định kinh tế. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Mô hình Tổng cầu và Tổng cung (AD – AS). Giải thích biến động kinh tế, quá trình tự điều chỉnh và chính sách ổn định. Mục tiêu Giúp học viên hiểu được các nhân tố gây ra những biến động về sản lượng và mức giá trong nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu mô hình tổng cầu – tổng cung. Giúp học viên vận dụng được mô hình tổng cầu – tổng cung để lý giải biến động kinh tế trong ngắn hạn, quá trình tự điều chỉnh trong dài hạn và vai trò của các chính sách vĩ mô trong ổn định kinh tế.NEU_ECO102_Bai2_v1.0013101216 17 Bài 2: Tổng cầu và tổng cungTình huống dẫn nhập“Biến động kinh tế”Biến động kinh tế là một vấn đề lớn mà tất cả các nền kinh tế thị trường phải đối mặt. Nền kinhtế Việt Nam cũng đã trải nghiệm những bước thăng trầm trong quá trình phát triển. Sau khi thựchiện chính sách đổi mới vào năm 1986, Kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghinhận về tăng trưởng kinh tế. Từ chỗ hầu như không có tăngtrưởng, thì ngay sau đổi mới, trong giai đoạn 1986 - 1990, nềnkinh tế đã có dấu hiệu phục hồi và phát triển, tuy tốc độ chưa cao.Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc.Sau khi đạt đỉnh vào năm 1995 (9,54%), tốc độ tăng trưởng kinhtế của Việt Nam đã chậm lại và rơi xuống đáy vào năm 1999(4,77%) sau khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ khu vực. Bắt đầu từ năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tếdần phục hồi nhờ các chính sách kích cầu của chính phủ được thực hiện khá bài bản và kịp thời.Bởi vậy, nền kinh tế Việt Nam lại đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn 2004 - 2007.Tuy nhiên, đà tăng trưởng lại giảm mạnh do ảnh hưởng bất lợi từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ còn đạtđược 5,32% và như vậy sau 10 năm kinh tế Việt Nam lại rơi xuống một đáy mới.Tại sao tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lại bị suy giảm mạnh trong thời kỳ 2008 - 2009? Vàchính phủ đã làm gì để chặn đà suy giảm kinh tế? Đó là do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầuđã đẩy các bạn hàng chủ lực của Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, năm trong bảybạn hàng lớn của Việt Nam đã giảm nhu cầu mua hàng hóa của Việt Nam làm xuất khẩu củaViệt Nam giảm, cán cân thương mại của Việt Nam xấu đi và làm tổng cầu sụt giảm. Để chống lạisự suy giảm kinh tế Chính phủ đã thực hiện đồng bộ các chính sách trong đó có chính sách tàikhóa và chính sách tiền tệ mở rộng để kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế. 1. Những nguyên nhân nào gây ra những biến động kinh tế trong ngắn hạn? 2. Chính phủ có thể làm gì để giảm thiểu những biến động kinh tế trong ngắn hạn?18 NEU_ECO102_Bai2_v1.0013101216 Bài 2: Tổng cung và tổng cầuTrong bài này, chúng ta sẽ nghiên cứu Mô hình tổng cung và tổng cầu (AD – AS). Một trongnhững cách tiếp cận cơ bản được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi để giải thích những biến độngcủa nền kinh tế trong ngắn hạn. Sau khi nghiên cứu xong bài này, các học viên sẽ biết cách vậndụng mô hình AD – AS để giải thích nguyên nhân gây ra biến động kinh tế và vai trò của chínhsách nhằm bình ổn nền kinh tế là mục tiêu chính của bài này.2.1. Mô hình Tổng cầu và Tổng cung (AD – AS) Mô hình tổng cung và tổng cầu chỉ ra cách thức tổng cầu và tổng cung quyết định mức giá và sản lượng của một nền kinh tế. Hai biến số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Tổng cung và tổng cầu Giải thích biến động kinh tế Chính sách ổn định kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 158 0 0