Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường" trình bày thị trường; cầu về hàng hóa và dịch vụ; cung về hàng hóa và dịch vụ; cơ chế hoạt động của thị trường; thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất; co dãn của cầu và cung; sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - TS. Phan Thế Công KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 1 BÀI 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Giúp người học giải thích các khái niệm, vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác động đến cung cầu và cân bằng thị trường.• Sau khi học bài này, người học trình bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu.• Ngoài ra, người học có thể xem xét được tác động của chính sách giá (giá trần/giá sàn) và của chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường của từng loại hàng hóa.v2.3014112228 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học này, người học phải có kiến thứcở đại số và hình học trung học phổ thông.v2.3014112228 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng.• Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học.• Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.v2.3014112228 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Thị trường 2.2 Cầu về hàng hóa và dich vụ 2.3 Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.4 Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất 2.6 Co dãn của cầu và cung 2.7 Sự can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngv2.3014112228 62.1. THỊ TRƯỜNG 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại thị trườngv2.3014112228 72.1.1. KHÁI NIỆMThị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xácđịnh giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.v2.3014112228 82.1.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán Thị trường Theo phạm vi địa lý được chia Theo mức độ cạnh tranh trên thị trườngTheo mức độ cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hoàn hảo độc quyền nhóm thuần túyv2.3014112228 92.2. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.2.1. Khái niệm cầu và 2.2.2. Phương trình và luật cầu đồ thị đường cầu 2.2.3. Các yếu tố 2.2.4. Sự di chuyển và tác động đến cầu dịch chuyển đường cầu 2.2.5. Hàm cầu tổng quátv2.3014112228 102.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦUCầu• Khái niệm: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.• Lưu ý: Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện: Mong muốn; Có khả năng (thanh toán). Phân biệt cầu và lượng cầu: Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau.v2.3014112228 112.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦU (tiếp theo)Luật cầu• Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại. Giữa giá và lượng cầu: Mối quan hệ nghịch.• Giải thích: P QD P QD • Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - TS. Phan Thế Công KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 1 BÀI 2 CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv2.3014112228 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Giúp người học giải thích các khái niệm, vấn đề cơ bản về cung cầu, các yếu tố tác động đến cung cầu và cân bằng thị trường.• Sau khi học bài này, người học trình bày được các khái niệm, ý nghĩa và cách tính độ co dãn của cầu. Chỉ ra được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu.• Ngoài ra, người học có thể xem xét được tác động của chính sách giá (giá trần/giá sàn) và của chính sách thuế/trợ cấp đến thị trường của từng loại hàng hóa.v2.3014112228 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học này, người học phải có kiến thứcở đại số và hình học trung học phổ thông.v2.3014112228 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng.• Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học.• Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.v2.3014112228 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Thị trường 2.2 Cầu về hàng hóa và dich vụ 2.3 Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.4 Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất 2.6 Co dãn của cầu và cung 2.7 Sự can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trườngv2.3014112228 62.1. THỊ TRƯỜNG 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại thị trườngv2.3014112228 72.1.1. KHÁI NIỆMThị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xácđịnh giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.v2.3014112228 82.1.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán Thị trường Theo phạm vi địa lý được chia Theo mức độ cạnh tranh trên thị trườngTheo mức độ cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hoàn hảo độc quyền nhóm thuần túyv2.3014112228 92.2. CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.2.1. Khái niệm cầu và 2.2.2. Phương trình và luật cầu đồ thị đường cầu 2.2.3. Các yếu tố 2.2.4. Sự di chuyển và tác động đến cầu dịch chuyển đường cầu 2.2.5. Hàm cầu tổng quátv2.3014112228 102.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦUCầu• Khái niệm: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.• Lưu ý: Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện: Mong muốn; Có khả năng (thanh toán). Phân biệt cầu và lượng cầu: Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi. Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau.v2.3014112228 112.2.1. KHÁI NIỆM CẦU VÀ LUẬT CẦU (tiếp theo)Luật cầu• Nội dung quy luật: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại. Giữa giá và lượng cầu: Mối quan hệ nghịch.• Giải thích: P QD P QD • Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Cơ chế hoạt động của thị trường Chính phủ trong nền kinh tế thị trường Thặng dư sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0