Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 24 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô bài 24: Khủng hoảng toàn cầu 2008 và bài học chính sách vĩ mô trình bày về lãi suất thấp và mất cân bằng toàn cầu, bùng nổ giá tài sản, nới lỏng tài chính và mất ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên nhân khủng hoảng 2008,... Tham khảo tài liệu này để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 24 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành 12/19/2013 Khủng hoảng Toàn cầu 2008 vàBài học Chính sách Kinh tế Vĩ mô 1 12/19/2013Gauti B. Eggertsson and Paul Krugman (2010)– Debt, Deleveraging, and the Liquidity Trap: A Fisher-Minsky-Koo approach Khủng hoảng 2008 = “Minsky Moment”+”Balance Sheet Recession”+“Debt-Deflation”. Cơ chế? Nguyên nhân khủng hoảng và bài học?Bối cảnh1. Bức tranh lạc quan những năm trước khủng hoảng, tăng trưởng toàn cầu cao, lạm phát thấp, lãi suất thấp, dòng vốn đổ vào Hoa Kỳ.2. Rủi ro ẩn ngầm có tính hệ thống (lãi suất thấp, lạc quan tương lai quá mức, giá tài sản tăng mạnh).3. Giới học thuật và các nhà chính sách đều ủng hộ “Lạm phát mục tiêu”.4. “Chính sách kinh tế có nên xem xét sự bùng giá tài sản và gia tăng đòn bẩy” – Chỉ là vấn đề đang tranh luận 2 12/19/2013Lãi suất thấp và mất cân bằng toàncầu Lãi suất thấp những năm ngay trước khủng hoảng: •Lãi suất ngắn hạn thấp: do chính sách tiền tệ thuận chu kỳ. •Lãi suất dài hạn thấp: do S cao ở châu Á và nước xuất khẩu dầu. Mất cân bằng toàn cầu •CA0 ở ROW •S cao ở châu Á và nước xuất dầu và S thấp ở Hoa Kỳ •Đầu tư vào tài sản Hoa Kỳ (rủi ro thấp, thanh khoản cao) •Dòng vốn lớn đổ vào Hoa KỳMất cân đối kinh tế vĩ mô toàn cầu Mức tiết kiệm cao từ châu Á, nước xuất khẩu dầu và thặng dư thương mại chuyển thành dòng vốn đổ vào Hoa Kỳ. Dòng vốn vào Hoa Kỳ chuyển vào BĐS, bong bóng, đầu tư và đầu cơ nhiều và rủi ro gia tăng. Lãi suất thấp kết hợp lạc quan quá mức kéo theo tăng giá tài sản tài chính và bong bóng BĐS, các gia đình Hoa Kỳ vay và chi tiêu nhiều. 3 12/19/2013Tác động của dòng vốn vào quá lớn Lên giá nội tệ Bùng giá tài sản (BĐS và TSTC) Tăng rủi ro lên hệ thống tài chính nội địa Ngân hàng, hộ gia đình và doanh nghiệp hướng đến tín dụng, đòn bẩy, vấn đề BCĐTS,… Áp lực lên cầu và sản lượng Chính sách tiền tệ gặp khó (nếu tăng lãi suất để kìm hoạt động kinh tế càng hấp dẫn dòng vốn vào) 412/19/2013 5 12/19/2013Bùng nổ giá tài sản, nới lỏng tàichính và mất ổn định kinh tế vĩ mô Giá tài sản và chu kỳ bùng phát-đổ vỡ tín dụng là đặc trưng của các cuộc khủng hoảng tài chính nhưng không phải tất cả các cuộc bùng phát đều kết thúc thành thảm họa (bong bóng dot.com 1990s). Thị trường tài chính và công cụ phái sinh Hoa Kỳ vượt tầm kiểm soát và gia tăng rủi ro. Các ngân hàng lớn Hoa Kỳ tạo ra “siêu thị tài chính”. Các ngân hàng tham gia hoạt động đầu tư thu lợi cao, nhưng rủi ro cao hơn. Quy mô ngân hàng quá lớn nên sự sụp đổ có thể kéo cả hệ thống tài chính đi theo. 6 12/19/2013Bất bình đẳng kinh tế ở Hoa Kỳ Hoa Kỳ - “người tiêu dùng cứu cánh” sau khủng hoảng tài chính Đông Á. Người tiêu dùng Hoa Kỳ giảm tiết kiệm và tăng nợ để duy trì mức tiêu dùng cao, kỳ vọng sẽ thu lợi cao khi giá nhà tiếp tục tăng. 7 12/19/2013Bất bình đẳng kinh tế ở Hoa KỳNguyên nhân gây BBĐ thu nhập và của cải: Gia tăng các ngành dịch vụ thu nhập thấp và không ổn định. Giảm quyền lực công đoàn. Nổi lên của ngành tài chính và ngân hàng. Các gia đình nghèo bị hút vào thị trường nợ dưới chuẩn (NINJA).Tăng trưởng thu nhập ở US đã tíchtụ vào người giàuNguồn: Trích từ Jonathan Pincus (2012) 8 12/19/2013Phân phối tài sản tài chính ở US, 2004 Nguồn: Trích từ Jonathan Pincus (2012) Nguyên nhân cuộc khủng hoảng 2008  Mất cân đối kinh tế vĩ mô toàn cầu.  Nới lỏng các quy định tài chính.  Bất bình đẳng kinh tế ở Hoa Kỳ (?). 9 12/19/2013Vấn đề chính sáchRất ít sự chú ý vào rủi ro từ giá tài sản gia ...

Tài liệu được xem nhiều: