Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.14 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Đo lường chi phí sinh hoạt" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, phương pháp tính CPI, những vấn đề với đo lường CPI, phân biệt CPI với D-GDP, những ứng dụng và chỉ số giá tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 9/1/2019 Bài 3 Đo lường chi phí sinh hoạt Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 1 Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 14, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 3, Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô. 3. Chapter 24, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. 2 Mục tiêu của chương u Giới thiệu về đo lường chi phí sinh hoạt: • Chỉ số giá tiêu dùng- CPI u Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của CPI trong đánh giá kinh tế vĩ mô. 3Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 9/1/2019 Những nội dung chính CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 2. Phương pháp tính CPI 3. Những vấn đề với đo lường CPI 4. Phân biệt CPI và DGDP 5. Những ứng dụng của chỉ số giá tiêu dùng 4 Đo lường Giá cả/Chi phí Sinh hoạt u Lạm phát phản ánh tình trạng gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. u Khi mức giá chung tăng, các hộ gia đình phải chi tiêu nhiều hơn để duy trì mức sống cũ. u Bên cạnh DGDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng là một thước đo mức giá chung của nền kinh tế. u CPI đo lường sự biến động mức giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình của nền kinh tế chi tiêu so với thời kỳ gốc. 5 Cách tính CPI và lạm phát 6Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 9/1/2019 Cách tính CPI và lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát 7 Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014 (tính CPI thời kỳ 2015-2020) u “Khảo sát mức sống dân cư và Điều tra quyền số chỉ số giá tiêu dùng năm 2014” u Mẫu điều tra: 62.655 hộ dân cư tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 4 kỳ điều tra (các tháng: 3, 6, 9 12 năm 2014) nhằm loại trừ yếu tố mùa vụ. u Tính quyền số CPI tổng hợp cho cấp tỉnh, cấp vùng, toàn quốc, khu vực thành thị và nông thôn của 11 nhóm hàng chính- nhóm cấp 1, và 5 nhóm hàng cấp 2 (lương thực, thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình, Dịch vụ y tế, Dịch vụ giáo dục). 8 Trọng số của các nhóm hàng hóa trong giỏ hàng tính CPI của Việt Nam và USA Giỏ hàng năm 2014 Văn hoá, giải trí và Hàng hoá và du lịch, 4.29 dịch vụ khác, 3.3 Giáo dục, 5.99 Bưu chính viễn thông, 2.89 Hàng ăn và dịch vụ ăn Giao thông, uống, 36.12 9.37 Thuốc và dịch vụ y tế, 5.04 Thiết bị và đồ dùng gia đình, Đồ uống và 7.31 thuốc lá, 3.59 Nhà ở, điện, nước, chất đốt May mặc, mũ và vật liệu xây nón, giày dép, dựng, 15.73 6.37 Nguồn: Tổng cục Thống kê VN 9Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 3 9/1/2019 VD về tính CPI và tỷ lệ lạm phát Xét một nền kinh tế giả định trong đó người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 9/1/2019 Bài 3 Đo lường chi phí sinh hoạt Giảng viên: PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 1 Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 14, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 3, Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô. 3. Chapter 24, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. 2 Mục tiêu của chương u Giới thiệu về đo lường chi phí sinh hoạt: • Chỉ số giá tiêu dùng- CPI u Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của CPI trong đánh giá kinh tế vĩ mô. 3Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 9/1/2019 Những nội dung chính CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 2. Phương pháp tính CPI 3. Những vấn đề với đo lường CPI 4. Phân biệt CPI và DGDP 5. Những ứng dụng của chỉ số giá tiêu dùng 4 Đo lường Giá cả/Chi phí Sinh hoạt u Lạm phát phản ánh tình trạng gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. u Khi mức giá chung tăng, các hộ gia đình phải chi tiêu nhiều hơn để duy trì mức sống cũ. u Bên cạnh DGDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng là một thước đo mức giá chung của nền kinh tế. u CPI đo lường sự biến động mức giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình của nền kinh tế chi tiêu so với thời kỳ gốc. 5 Cách tính CPI và lạm phát 6Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 9/1/2019 Cách tính CPI và lạm phát Cách tính tỷ lệ lạm phát 7 Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014 (tính CPI thời kỳ 2015-2020) u “Khảo sát mức sống dân cư và Điều tra quyền số chỉ số giá tiêu dùng năm 2014” u Mẫu điều tra: 62.655 hộ dân cư tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 4 kỳ điều tra (các tháng: 3, 6, 9 12 năm 2014) nhằm loại trừ yếu tố mùa vụ. u Tính quyền số CPI tổng hợp cho cấp tỉnh, cấp vùng, toàn quốc, khu vực thành thị và nông thôn của 11 nhóm hàng chính- nhóm cấp 1, và 5 nhóm hàng cấp 2 (lương thực, thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình, Dịch vụ y tế, Dịch vụ giáo dục). 8 Trọng số của các nhóm hàng hóa trong giỏ hàng tính CPI của Việt Nam và USA Giỏ hàng năm 2014 Văn hoá, giải trí và Hàng hoá và du lịch, 4.29 dịch vụ khác, 3.3 Giáo dục, 5.99 Bưu chính viễn thông, 2.89 Hàng ăn và dịch vụ ăn Giao thông, uống, 36.12 9.37 Thuốc và dịch vụ y tế, 5.04 Thiết bị và đồ dùng gia đình, Đồ uống và 7.31 thuốc lá, 3.59 Nhà ở, điện, nước, chất đốt May mặc, mũ và vật liệu xây nón, giày dép, dựng, 15.73 6.37 Nguồn: Tổng cục Thống kê VN 9Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 3 9/1/2019 VD về tính CPI và tỷ lệ lạm phát Xét một nền kinh tế giả định trong đó người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Đo lường chi phí sinh hoạt Phương pháp tính CPI Đo lường CPI Phân biệt CPIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0