Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 913.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa" phân tích các yếu tố cấu thành tổng chi tiêu (tổng cầu) và cách xác định mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế; phân tích và làm nổi bật các công cụ và mục tiêu của chính sách tài khóa; chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóaBài 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓANội dung Mục tiêuTrong bài này, người học sẽ được tiếp • Giúp sinh viên hiểu được cách xác địnhcận các nội dung: thu nhập của nền kinh tế bằng phương• Phân tích các yếu tố cấu thành tổng pháp sử dụng đồ thị và đại số. chi tiêu (tổng cầu) và cách xác định • Hiểu được thế nào là chính sách tài khóa mức thu nhập cân bằng của nền và các cơ chế tác động của nó đến sản kinh tế. lượng, giá cả, và việc làm của nền kinh tế.• Phân tích và làm nổi bật các công cụ và • Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm mục tiêu của chính sách tài khóa. hụt ngân sách nhà nước Việt Nam và thúc đẩy• Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ tăng trưởng kinh tế bền vững. cho thâm hụt ngân sách nhà nước Hướng dẫn học Để học tốt bài này sinh viên cần: • Đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất. • Xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho môn học này để biết được trình tự học tập. 58 ECO102_Bai3_v2.0018102208 Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa húng ta bắt đầu nghiên cứu mặt cầu của kinh tế bằng cách giả thiết rằng giá cả, tiền côngC đã cho và không đổi. Giả thiết này tương ứng với các lập luận của J.M. Keynes về một mức giá “cứng nhắc” trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Giả thiết này sẽ thay đổi khi chuyểnsang chương về tổng cung. Lúc đó, sự thay đổi của giá cả sẽ được đưa vào mô hình. Bức tranhkinh tế vĩ mô sẽ hoàn chỉnh hơn với việc mô tả lạm phát và thất nghiệp và nền kinh tế mở. Mộtgiả thiết nữa cần phải đặt ra đó là giả thiết cho rằng mức tổng cung là đã cho. Nói cách khác, cáchãng sản xuất kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế. Trongtrường hợp đó, tổng cầu sẽ quyết định như thế nào đến sản lượng cân bằng? Tổng cầu khác gì sovới Tổng chi tiêu của nền kinh tế?Một nội dung nữa trong bài này là chính sách tài khóa. Chính sách tài khóa chính là việc chínhphủ sử dụng chi tiêu và nguồn thu thuế để tác động lên nền kinh tế. Sự kết hợp và tác động qualại giữa chi tiêu chính phủ và nguồn thu ngân sách là một sự cân bằng dễ bị phá vỡ và đòi hỏiviệc xác định thời điểm chính xác và một chút may mắn để đạt hiệu quả. Tác động trực tiếp vàgián tiếp của chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng không đến chi tiêu cá nhân, đầu tư của doanhnghiệp, tỷ giá hối đoái, mức thâm hụt ngân sách lãi suất trong nền kinh tế?Chính sách tài khóa thường gắn liền với trường phái Keynes, theo tên nhà kinh tế học người AnhJohn Maynard Keynes. Những nghiên cứu chính của ôngnhư “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”đã ảnh hưởng đến những tư tưởng mới lý giải về cáchthức nền kinh tế họat động và vẫn được nghiên cứu chođến ngày nay. Hầu hết lý thuyết của ông được phát triểntrong thời kỳ Đại khủng hoảng. Đến nay lý thuyết củaKeynes đã được dùng cũng như bị vận dụng sai không ítlần, bởi nó khá phổ biến và chỉ áp dụng đặc thù để giảmảnh hưởng trong thời kỳ suy thoái.Chính sách tài khóa đã được vận dụng thành công kể cả trong suốt và sau thời kỳ Đại khủnghoảng nhưng học thuyết của Keynes đã bị hoài nghi vào những năm 80 sau một thời gian dàiđược ưa chuộng. Người ủng hộ chính sách tiền tệ như Milton Friedman và người theo trườngphái “trọng cung” cho rằng những động thái đang diễn ra của chính phủ sẽ chẳng thể cứu vãn đấtnước thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng khi mà mức GDP dưới trung bình ngày càng mở rộng,còn lãi suất thì bất ổn.3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng Chúng ta bắt đầu nghiên cứu mặt cầu của kinh tế bằng cách giả thiết rằng giá cả, tiền công đã cho và không đổi. Giả thiết này tương ứng với các lập luận của J.M. Keynes về một mức giá “cứng nhắc” trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Giả thiết này sẽ thay đổi khi chuyển sang chương về tổng cung. Lúc đó, sự thay đổi của giá cả sẽ được đưa vào mô hình. Bức tranh kinh tế vĩ mô sẽ hoàn chỉnh hơn với việc mô tả lạm phát và thất nghiệp và nền kinh tế mở. Một giả thiết nữa cần phải đặt ra đó là giả thiết cho rằng mức tổng cung là đã cho. Nói cách khác, các hãng sản xuất kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế. Trong trường hợp đó, tổng cầu sẽ một mình quyết định mức sản lượng cân bằng. Tổng cầu của nền kinh tế chính là tổng các khoản chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của các tác nhân trong nền kinh tế. Do đó, tổng cầu AD bằng tổng chi tiêu của nền kinh tế 59 ...

Tài liệu được xem nhiều: