Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 4 - Lê Thương

Số trang: 77      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 4 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, nội dung chương học này trình bày về: Sở thích (thị hiếu) của người tiêu dùng, sự lựa chọn của người tiêu dùng, đường thu nhập – tiêu dùng & đường Engel, giới hạn (ràng buộc) ngân sách, đường giá cả - tiêu dùng & đường cầu, vận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 4 - Lê Thương KINHTẾVIMÔ Bàigiảng4Lýthuyếtvềhànhvi ngườitiêudùngLýthuyếtvềsựlựachọncủangười tiêudùngNhững yếu tố nào quyết định loại hàng và lượnghàngmàngườitiêudùngmuốnmua?Nhữngyếutố làmngườitiêudùng thayđổi hànhvitiêudùngcủahọ?Hình thành lý thuyết mô tả hành vi (cách thức ra quyết định chi tiêu) của người tiêu dùng.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nguyêntắcchitiêutốiưu (Umax) Chứngminhđườngcầu dốcxuống VậndụngNỘIDUNG Sởthích(thịhiếu) Giớihạn(ràngbuộc) củangườitiêudùng ngânsách Sựlựachọncủa Đườnggiácảtiêu ngườitiêudùng dùng&đườngcầu Đườngthunhập– tiêudùng&đường Vậndụng Engel Lýthuyếtvềsựlựachọncủangười tiêudùng 3bướctìmhiểuhànhvingườitiêudùng: Bước1:Xemxétthịhiếucủangườitiêudùngbằng1phươngphápphântíchthựctiễnđểmôtảhọưathíchmặthàngnàyhơnmặthàngkhácnhưthếnào? Bước 2: Tuy nhiên, thực tế là người tiêu dùng phảiđốimặtvớigiớihạnvềngânsách(dothunhậpcủahọcóhạn)nên điều này sẽ hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thểmua; Bước3:Kếthợpthịhiếucủangườitiêudùngvàgiớihạn ngân sách để xác định những lựa chọn tối ưu củangườitiêudùng. PHÂNTÍCHCÂNBẰNGTIÊUDÙNG BẰNGLÝTHUYẾTHỮUDỤNGTấtcảcácloạihànghóa,dịchvụđềucókhả năng thỏa mãn ít nhất một nhu cầunào đó của con người. Trong kinh tế học,thuậtngữhữudụnghaythỏadụngđượcdùng để chỉ mức độ thỏa mãn của conngườisaukhitiêudùngmộtsốlượnghànghóa, dịch vụ nhất định trong 1 thời giannhấtđịnh. Giỏhànghóa(marketbasket)Môtảthịhiếucủangườitiêudùngtừgócđộso sánhgiữacácgiỏhànghóaGiỏ hàng hóa đơn giản là tập hợp của 1 hay nhiềuloạihànghóa Vídụ:cácgiỏhànghóacóthểbaogồm: Nhiềuloạithựcphẩmkhácnhautrong1túiTP TổhợpTP;quầnáo;nhiênliệu… PHÂNTÍCHCÂNBẰNGTIÊUDÙNG BẰNGTHUYẾTHỮUDỤNG3giảthiếtcơbảnvềthịhiếucủaconngười khi so sánh giữa giỏ hàng này với 1 giỏ hàngkhác:(1)Thị hiếu là hoàn chỉnh: có thể đánh giá được lợi ích của các giỏ hàng hóa khác nhautheochủquancủamình (thích giỏ hàng AhơnBhoặcbàngquangiữa2giỏhàng)(2)Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóahơnlàít:nếumọihànghóađềutốtvàbỏ quacácchiphí(3)Thịhiếucótính“bắccầu”:thíchgiỏhàng BhơnA,thíchChơnBnênthíchChơn A(ngoạitrừthểthao) TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊNTổnghữudụng (TotalUtilityTU)làtoànbộlợi ích hay độ thỏa mãn người tiêu dùng đạt đượckhitiêudùngmộtlượngnhấtđịnhmột (nhiều) loại hàng hóa, dịch vụ trong mỗi đơnvịthờigian.Hữu dụng biên (Marginal Utility MU) là phần thay đổi của tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tăng thêm sử dụng một đơn vị hàng hóa,dịchvụtrongmỗiđơnvịthờigian. Đolườnghữudụng???Giảđịnhngườitiêudùngcóthểxếphạnghữu dụng.Tứclà,ngườitiêudùngcóthểbiếtđược làhànghóanàymanglạilợiíchcaohơnhàng hóakianhưnghọkhôngbiếtđolườngđượclà caohơnbaonhiêu.Trongtrườnghợplýtưởng, chúng ta giả sử hữu dụng có thể được đo lường bằng số và đơn vị của phép đo lường nàylàđơnvịhữudụng(đvhd). TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊNĐơnvịđolườnghữudụng ◦Mặcdùkhôngquantrọng ◦Nhưngphảixácđịnhđượcngườitiêu dùngthíchđiềunàohơn TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊNX 0 1 2 3 4 5 6 7TU 0 4 7 9 10 10 9 7MU 4 3 2 1 0 1 2 QUYLUẬT HỮUDỤNGBIÊNGIẢMDẦN: •Khitiêudùngcàngnhiềumộtloạihànghóathì lợiíchtăngthêmcủaviệctiêudùngthêmmột đơnvịhànghóagiảmdần. •Hữudụngbiêncóthểcógiátrịâm? TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 16TU & MU 14 TU 12 MU 10 8 6 4 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -2 Q -4 TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN*KhiMU>0thìTUtăng*KhiMU=0thìTUđạtmax*KhiMU TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊNNếu hàm TU là liên tục, MU chính là đạohàmbậcnhấtcủaTUTrên đồ thị, MU c ...

Tài liệu được xem nhiều: