Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là bài giảng Kinh tế vĩ mô bài 5: Tiền - Ngân hàng và vai trò ngân hàng trung ương trình bày về tiền và chức năng của tiền, hình thái tiền tệ, đo lượng tiền, chế độ tiền tệ, cơ chế tạo tiền, vòng quay tiền trong thực tế, cân bằng thị trường tiền tệ. Hãy tham khảo tài liệu để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành 10/10/2013 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2013 - 2014 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Tiền và cung cầu tiền tệ Ngân hàng trung ương 2Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 10/10/2013 Tiền là gì? Các chức năng của tiền Thước đo giá trị (đơn vị tính toán) Phương tiện trao đổi Phương tiện cất trữ 3 Hoá tệ (commodity money) Tín tệ (fiat money) Bút tệ (book money/check) Hệ thống thanh toán điện tử [?] 4Đỗ Thiên Anh Tuấn 2 10/10/2013 Phương pháp lý thuyết sv. kinh nghiệm Tiền cơ sở/ tiền mạnh (MB) = Tiền trong lưu thông (C) + Tiền dự trữ (R) Tiền trong lưu thông (C) = Tiền đang lưu hành – Tiền nằm trong két Tiền dự trữ = Tiền gửi của các tổ chức tài chính tại ngân hàng trung ương + Tiền nằm trong két Từ quan điểm của ngân hàng: Tiền dự trữ = Tiền dự trữ bắt buộc (RR-Required Reserves) + Tiền dự trữ vượt mức (ER-Excess Reserves) 5 M1 = Tiền trong lưu thông + Séc du lịch + Tiền gửi thanh toán + Tiền gửi có thể phát hành séc khác M2 = M1 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ + Tiền gửi tiết kiệm + Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ + Cổ phần quỹ thị trường tiền tệ phi tổ chức + Thoả thuận mua lại qua đêm + Đô la ngoại biên qua đêm M3 = M2 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn + Số dư quỹ thị trường tiền tệ có tổ chức + Thoả thuận mua lại có kỳ hạn + Đô la ngoại biên có kỳ hạn 6Đỗ Thiên Anh Tuấn 3 10/10/2013 Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng (Gold Standard: 1870 – 1914) Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971) Thoả thuận Smithsonian và hậu Bretton Woods 7 Ms= m*MB Trong đó: MB- cơ sở tiền, m- số nhân tiền 8Đỗ Thiên Anh Tuấn 4 10/10/2013 Tài sản Nợ của ngân hàng trung ương hình thành nên cơ sở cho cung tiền và tín dụng Đây là lý do vì sao người ta gọi đó là cơ sở tiền (monetary base) Ngân hàng trung ương kiểm soát khối tiền cơ sở Mối quan tâm lớn hơn là M1 và/hoặc M2 9 M1 và M2 là tiền theo nghĩa là những phương tiện sẵn sàng cho các giao dịch Mối liên hệ giữa tài sản Nợ của NHTƯ với khối tiền M2 và M2 là gì? Khoản dự trữ có thể trở thành khoản tiền gửi ngân hàng như thế nào? 10Đỗ Thiên Anh Tuấn 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành 10/10/2013 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2013 - 2014 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Tiền và cung cầu tiền tệ Ngân hàng trung ương 2Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 10/10/2013 Tiền là gì? Các chức năng của tiền Thước đo giá trị (đơn vị tính toán) Phương tiện trao đổi Phương tiện cất trữ 3 Hoá tệ (commodity money) Tín tệ (fiat money) Bút tệ (book money/check) Hệ thống thanh toán điện tử [?] 4Đỗ Thiên Anh Tuấn 2 10/10/2013 Phương pháp lý thuyết sv. kinh nghiệm Tiền cơ sở/ tiền mạnh (MB) = Tiền trong lưu thông (C) + Tiền dự trữ (R) Tiền trong lưu thông (C) = Tiền đang lưu hành – Tiền nằm trong két Tiền dự trữ = Tiền gửi của các tổ chức tài chính tại ngân hàng trung ương + Tiền nằm trong két Từ quan điểm của ngân hàng: Tiền dự trữ = Tiền dự trữ bắt buộc (RR-Required Reserves) + Tiền dự trữ vượt mức (ER-Excess Reserves) 5 M1 = Tiền trong lưu thông + Séc du lịch + Tiền gửi thanh toán + Tiền gửi có thể phát hành séc khác M2 = M1 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ + Tiền gửi tiết kiệm + Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ + Cổ phần quỹ thị trường tiền tệ phi tổ chức + Thoả thuận mua lại qua đêm + Đô la ngoại biên qua đêm M3 = M2 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn + Số dư quỹ thị trường tiền tệ có tổ chức + Thoả thuận mua lại có kỳ hạn + Đô la ngoại biên có kỳ hạn 6Đỗ Thiên Anh Tuấn 3 10/10/2013 Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng (Gold Standard: 1870 – 1914) Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971) Thoả thuận Smithsonian và hậu Bretton Woods 7 Ms= m*MB Trong đó: MB- cơ sở tiền, m- số nhân tiền 8Đỗ Thiên Anh Tuấn 4 10/10/2013 Tài sản Nợ của ngân hàng trung ương hình thành nên cơ sở cho cung tiền và tín dụng Đây là lý do vì sao người ta gọi đó là cơ sở tiền (monetary base) Ngân hàng trung ương kiểm soát khối tiền cơ sở Mối quan tâm lớn hơn là M1 và/hoặc M2 9 M1 và M2 là tiền theo nghĩa là những phương tiện sẵn sàng cho các giao dịch Mối liên hệ giữa tài sản Nợ của NHTƯ với khối tiền M2 và M2 là gì? Khoản dự trữ có thể trở thành khoản tiền gửi ngân hàng như thế nào? 10Đỗ Thiên Anh Tuấn 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Vai trò ngân hàng trung ương Hình thái tiền tệ Cơ chế tạo tiền Cân bằng thị trường tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 158 0 0