Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.43 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung" cung cấp kiến thức về hệ thống kinh tế vĩ mô được đặc trưng bởi tổng cầu, tổng cung và hộp đen kinh tế vĩ mô; mô hình IS-LM, mô hình AD-AS và vận dụng các mô hình đó vào phân tích kinh tế vĩ mô; phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cầu trong ngắn hạn và dài hạn; xem xét tác động của nó như thế nào đến sản lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công BÀI 5 MÔ HÌNH TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG TS. Phan Thế Công Giảng viên trường Đại học Thương mại 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích được hệ thống kinh tế vĩ mô được đặc trưng bởi tổng cầu, tổng cung và hộp đen kinh tế vĩ mô. 02 Trình bày được mô hình IS-LM, mô hình AD-AS và vận dụng các mô hình đó vào phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cẩu trong 03 ngắn hạn và dài hạn; xem xét tác động của nó như thế nào đến sản lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 5.1. Mô hình IS–LM trong nền kinh tế đóng 5.2. Xây dựng đường tổng cầu 5.3. Xây dựng đường tổng cung 5.4. Giới thiệu hệ thống kinh tế vĩ mô 5.5. Mối quan hệ giữa các mô hình AD-AS và IS-LM trong ngắn hạn và dài hạn 5.6. Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế 3 5.1. MÔ HÌNH IS–LM TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 5.1.1 Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS 5.1.2 Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM 5.1.3 Phân tích chính sách dựa trên mô hình IS-LM 4 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS • Thiết lập đường IS; • Sự di chuyển và dịch chuyển của đường IS; • Độ dốc của đường IS; • Hàm số của đường IS. 5 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) r Đường IS là quỹ tích của tất cả các kết hợp giá trị thu nhập và lãi suất mà tại đó, tiết kiệm dự kiến bằng đầu tư dự kiến. IS 0 Y Hình 5.1. Đường IS 6 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) a. Thị trường hàng hóa cân bằng Tổng chi tiêu AE=Y E2 AE2=C+I+G2 AE1=C+I+G1 E1 ∆G 0 ∆Y Sản lượng AE1=Y1 Y2=AE2 Hình 5.2. Thị trường hàng hóa cân bằng 7 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) b. Thiết lập đường IS E E=Y r I E2 AE2=C+I(r2)+G E AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I Y 0 AE1=Y1 ∆Y Y2=AE2 Y r C r1 r2 D IS Hình 5.3. Xây dựng đường IS 0 Y1 Y2 Y 8 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) c. Tại sao đường IS có độ dốc âm • Khi lãi suất giảm thúc đẩy các hãng tăng đầu tư, làm tăng chi tiêu theo kế hoạch AE; • Để duy trì trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa, thu nhập của nền kinh tế phải tăng lên; • Mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. 9 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) Tổng d. Sự di chuyển các đường trên đường IS chi tiêu E2 AE2=C+I(r2)+G AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I Khi lãi suất thay đổi, thu nhập cân bằng thay đổi, xảy ra hiện tượng 0 Y1 Y2 Sản lượng di chuyển các điểm trên đường IS. Mức lãi suất C r1 r2 D IS 0 Hình 5.4. Sự dịch chuyển các đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công BÀI 5 MÔ HÌNH TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG TS. Phan Thế Công Giảng viên trường Đại học Thương mại 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích được hệ thống kinh tế vĩ mô được đặc trưng bởi tổng cầu, tổng cung và hộp đen kinh tế vĩ mô. 02 Trình bày được mô hình IS-LM, mô hình AD-AS và vận dụng các mô hình đó vào phân tích kinh tế vĩ mô. Phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cẩu trong 03 ngắn hạn và dài hạn; xem xét tác động của nó như thế nào đến sản lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 5.1. Mô hình IS–LM trong nền kinh tế đóng 5.2. Xây dựng đường tổng cầu 5.3. Xây dựng đường tổng cung 5.4. Giới thiệu hệ thống kinh tế vĩ mô 5.5. Mối quan hệ giữa các mô hình AD-AS và IS-LM trong ngắn hạn và dài hạn 5.6. Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế 3 5.1. MÔ HÌNH IS–LM TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 5.1.1 Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS 5.1.2 Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM 5.1.3 Phân tích chính sách dựa trên mô hình IS-LM 4 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS • Thiết lập đường IS; • Sự di chuyển và dịch chuyển của đường IS; • Độ dốc của đường IS; • Hàm số của đường IS. 5 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) r Đường IS là quỹ tích của tất cả các kết hợp giá trị thu nhập và lãi suất mà tại đó, tiết kiệm dự kiến bằng đầu tư dự kiến. IS 0 Y Hình 5.1. Đường IS 6 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) a. Thị trường hàng hóa cân bằng Tổng chi tiêu AE=Y E2 AE2=C+I+G2 AE1=C+I+G1 E1 ∆G 0 ∆Y Sản lượng AE1=Y1 Y2=AE2 Hình 5.2. Thị trường hàng hóa cân bằng 7 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) b. Thiết lập đường IS E E=Y r I E2 AE2=C+I(r2)+G E AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I Y 0 AE1=Y1 ∆Y Y2=AE2 Y r C r1 r2 D IS Hình 5.3. Xây dựng đường IS 0 Y1 Y2 Y 8 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) c. Tại sao đường IS có độ dốc âm • Khi lãi suất giảm thúc đẩy các hãng tăng đầu tư, làm tăng chi tiêu theo kế hoạch AE; • Để duy trì trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa, thu nhập của nền kinh tế phải tăng lên; • Mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. 9 5.1.1. ĐƯỜNG IS VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG IS (tiếp theo) Tổng d. Sự di chuyển các đường trên đường IS chi tiêu E2 AE2=C+I(r2)+G AE1=C+I(r1)+G E1 ∆I Khi lãi suất thay đổi, thu nhập cân bằng thay đổi, xảy ra hiện tượng 0 Y1 Y2 Sản lượng di chuyển các điểm trên đường IS. Mức lãi suất C r1 r2 D IS 0 Hình 5.4. Sự dịch chuyển các đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Hệ thống kinh tế vĩ mô Hộp đen kinh tế vĩ mô Việc làm của nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0