Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - Đại học Kinh tế Quốc dân
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Cấu trúc thị trường" cung cấp kiến thức về các mô hình thị trường cổ điển và đặc điểm của các thị trường đó; quyết định sản xuất tối ưu của các doanh nghiệp trong những mô hình thị trường khác nhau; tác động của hành vi doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường tới giá và sản lượng cân bằng; hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội trong các mô hình thị trường khác nhau; cạnh tranh phi giá, khác biệt hóa sản phẩm và hành vi phụ thuộc chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - Đại học Kinh tế Quốc dân Bài 6: Cấu trúc thị trường BÀI 6 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô , NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – TS Đinh Thiện Đức, Bài tập kinh tế học vi mô, (2011), NXB Lao động xã hội. Cần hiểu rõ các loại hình doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường khác nhau, phân biệt và lấy ví dụ thực tế về định giá; duy trì sản xuất trong tình trạng thua lỗ; quyết định ngừng sản xuất; các chiến lược trong thực tế mà các doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường Việt Nam và thế giới. Làm bài tập, đặc biệt là cách tính giá và sản lượng trong các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Các mô hình thị trường cổ điển và đặc điểm của các thị trường đó. Quyết định sản xuất tối ưu của các doanh nghiệp trong những mô hình thị trường khác nhau. Tác động của hành vi doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường tới giá và sản lượng cân bằng. Hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội trong các mô hình thị trường khác nhau. Cạnh tranh phi giá, khác biệt hóa sản phẩm và hành vi phụ thuộc chiến lược. Mục tiêu Phân biệt được trong thực tế các loại thị trường, các loại doanh nghiệp hoạt động trên từng loại thị trường đó ở Việt Nam và thế giới. Phân tích được các quyết định về giá và sản lượng sản xuất, ngừng sản xuất của các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Vận dụng được một số lý thuyết nhằm định giá bán sản phẩm trong trường hợp doanh nghiệp có sức mạnh thị trường. Đánh giá được tác động của từng mô hình thị trường đến lợi ích của người mua, bán và xã hội.ECO101_Bai6_v1.0012112220 131 Bài 6: Cấu trúc thị trườngTình huống dẫn nhậpNgày 1/6/2009, General Motor – anh cả của nền công nghiệp ô tô nước Mỹ - đã đệ đơn xin phásản lên chính quyền liên bang Mỹ. CEO của GM Fritz Henderson cho rằng nguyên nhân chínhcho thất bại của GM chính là sự cạnh tranh trên thị trường toàn cầu với ngày càng nhiều đối thủcó thể sản xuất với chi phí thấp hơn.Chi phí vận hành của GM bao gồm cả các chi phí cố định và chi phí biến đổi, ngoài ra họ cònphải chịu thêm nhiều chi phí “tồn đọng” như quỹ lương hưu cho các công nhân về hưu hay tiềnlãi trả cho các chủ nợ. Trong năm 2008, GM bán được 8 triệu chiếc xe, thu về 144 tỉ đô la nhưngvới chi phí vận hành là 176 tỉ đô la, GM bị lỗ 32 tỉ. Trung bình mỗi chiếc xe bán ra tập đoàn nàyphải chịu khoản lỗ là 4000 đô la. Không còn cách nào để cắt lỗ, GM đành quyết định rút lui khỏithị trường.Để tiếp tục sự hoạt động của GM, chính phủ Mỹ và Canada đã cung cấp một số khoản vay. Đồngthời GM “mới” thực hiện các kế hoạch cắt giảm chi phí trong quá trình “tái cấu trúc” doanhnghiệp để từng bước khắc phục thua lỗ và tiến đến sinh lời. Nguồn: Bade và Parkin, 2009. 1. Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của GM cũ? 2. Khi nhận được các khoản vay hỗ trợ của Chính phủ Mỹ và Canada để thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, chi phí và quyết định sản xuất của GM mới sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao GM mới có thể từng bước khắc phục thua lỗ và tiến đến có lợi nhuận?132 ECO101_Bai6_v1.0012112220 Bài 6: Cấu trúc thị trường6.1. Phân loại các cấu trúc thị trường6.1.1. Thị trường Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hoà bởi sự điều chỉnh giá. Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Thị trường là một khuôn khổ vô hình trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - Đại học Kinh tế Quốc dân Bài 6: Cấu trúc thị trường BÀI 6 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Hướng dẫn học Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. PGS. TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô , NXB Lao động xã hội. 2. PGS. TS Vũ Kim Dũng – TS Đinh Thiện Đức, Bài tập kinh tế học vi mô, (2011), NXB Lao động xã hội. Cần hiểu rõ các loại hình doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường khác nhau, phân biệt và lấy ví dụ thực tế về định giá; duy trì sản xuất trong tình trạng thua lỗ; quyết định ngừng sản xuất; các chiến lược trong thực tế mà các doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường Việt Nam và thế giới. Làm bài tập, đặc biệt là cách tính giá và sản lượng trong các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Các mô hình thị trường cổ điển và đặc điểm của các thị trường đó. Quyết định sản xuất tối ưu của các doanh nghiệp trong những mô hình thị trường khác nhau. Tác động của hành vi doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường tới giá và sản lượng cân bằng. Hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội trong các mô hình thị trường khác nhau. Cạnh tranh phi giá, khác biệt hóa sản phẩm và hành vi phụ thuộc chiến lược. Mục tiêu Phân biệt được trong thực tế các loại thị trường, các loại doanh nghiệp hoạt động trên từng loại thị trường đó ở Việt Nam và thế giới. Phân tích được các quyết định về giá và sản lượng sản xuất, ngừng sản xuất của các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Vận dụng được một số lý thuyết nhằm định giá bán sản phẩm trong trường hợp doanh nghiệp có sức mạnh thị trường. Đánh giá được tác động của từng mô hình thị trường đến lợi ích của người mua, bán và xã hội.ECO101_Bai6_v1.0012112220 131 Bài 6: Cấu trúc thị trườngTình huống dẫn nhậpNgày 1/6/2009, General Motor – anh cả của nền công nghiệp ô tô nước Mỹ - đã đệ đơn xin phásản lên chính quyền liên bang Mỹ. CEO của GM Fritz Henderson cho rằng nguyên nhân chínhcho thất bại của GM chính là sự cạnh tranh trên thị trường toàn cầu với ngày càng nhiều đối thủcó thể sản xuất với chi phí thấp hơn.Chi phí vận hành của GM bao gồm cả các chi phí cố định và chi phí biến đổi, ngoài ra họ cònphải chịu thêm nhiều chi phí “tồn đọng” như quỹ lương hưu cho các công nhân về hưu hay tiềnlãi trả cho các chủ nợ. Trong năm 2008, GM bán được 8 triệu chiếc xe, thu về 144 tỉ đô la nhưngvới chi phí vận hành là 176 tỉ đô la, GM bị lỗ 32 tỉ. Trung bình mỗi chiếc xe bán ra tập đoàn nàyphải chịu khoản lỗ là 4000 đô la. Không còn cách nào để cắt lỗ, GM đành quyết định rút lui khỏithị trường.Để tiếp tục sự hoạt động của GM, chính phủ Mỹ và Canada đã cung cấp một số khoản vay. Đồngthời GM “mới” thực hiện các kế hoạch cắt giảm chi phí trong quá trình “tái cấu trúc” doanhnghiệp để từng bước khắc phục thua lỗ và tiến đến sinh lời. Nguồn: Bade và Parkin, 2009. 1. Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của GM cũ? 2. Khi nhận được các khoản vay hỗ trợ của Chính phủ Mỹ và Canada để thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, chi phí và quyết định sản xuất của GM mới sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao GM mới có thể từng bước khắc phục thua lỗ và tiến đến có lợi nhuận?132 ECO101_Bai6_v1.0012112220 Bài 6: Cấu trúc thị trường6.1. Phân loại các cấu trúc thị trường6.1.1. Thị trường Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hoà bởi sự điều chỉnh giá. Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Thị trường là một khuôn khổ vô hình trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Cấu trúc thị trường Hành vi phụ thuộc chiến lược Hành vi doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 230 0 0 -
229 trang 190 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0