Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Mô hình tổng cung và tổng cầu

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 6 giới thiệu về mô hình tổng cung và tổng cầu. Các nội dung chính trong bài gồm: Xây dựng các mô hình tổng cung và tổng cầu trong ngắn hạn và dài hạn dưới dạng phương trình và đồ thị; phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cẩu trong ngắn hạn và dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Mô hình tổng cung và tổng cầuBài 6: Mô hình tổng cung và tổng cầuBÀI 6: MÔ HÌNH TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦUNội dung• Xây dựng các mô hình tổng cung và tổng cầutrong ngắn hạn và dài hạn dưới dạng phươngtrình và đồ thị• Phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổngcung và tổng cẩu trong ngắn hạn và dài hạnMục tiêuHướng dẫn học• Giúp học viên phân tích và đánh giáđược các cú sốc của tổng cung và tổngcầu trong ngắn hạn và dài hạn; xem xéttác động của nó như thế nào đến sảnlượng, giá cả, việc làm của nền kinh tế.Giúp học viên hiểu rõ mối quan hệ giữamô hình IS - LM và mô hình tổng cầu,tổng cung trong ngắn hạn và dài hạn• Học viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảođể chọn ra những tài liệu tham khảo hữu íchnhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tàiliệu được cung cấp cho chương này để học tậptốt hơn• Học viên phải hiểu được kiến thức nền tảng đãđược học ở các bài trước thì mới có thể hiểu sâuđược bài 6Thời lượng học• 6 tiết học151Bài 6: Mô hình tổng cung và tổng cầuHiện nay, phần lớn các nhà kinh tế đều dựa vào mô hình tổng cầu và tổng cung để phân tíchcác tác động của các chính sách vĩ mô đến sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, v.v… củanền kinh tế. Hiểu mô hình và biết cách vận dụng mô hình này để phân tích ảnh hưởng củacác cú sốc và chính sách của Chính phủ là rất quan trọng đối với các nhà kinh tế.6.1.Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạnĐể giải thích những biến động kinh tế trong ngắn hạn,phần lớn các nhà Kinh tế Vĩ mô đều dựa trên giả thiết làgiá cả không hoàn toàn linh hoạt. Thực tế cho thấy giámột số hàng hóa hoàn toàn cứng nhắc: Chúng không hềphản ứng trước bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu.Có nhiều chứng cứ cho thấy giá cả không linh hoạt lắmtrong ngắn hạn. Các nhà hàng không thay đổi giá các mónăn trong ngày: Không tăng giá vào buổi trưa khi đôngPhân tích biến động kinh tế trongkhách và giảm giá vào giữa chiều khi vắng khách. Cácngắn hạnnhà hàng in sẵn các thực đơn trong đó giá các món ănđược xác định trước. Hợp đồng lao động quy định trước tiền lương cho tháng hay năm. Dođó, mô hình về nền kinh tế trong ngắn hạn dựa trên giả thiết giá cả cứng nhắc.6.2.Tổng cầu của nền kinh tế (AD)Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước (GDP) mà cáctác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá. Trong một nền kinh tế mở,tổng cầu bao gồm bốn nguồn yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ: Tiêu dùng của các hộ gia đình(C), đầu tư của các doanh nghiệp (I), mua hàng của chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX).AD=C+I+G+NXTrong đó, xuất khẩu ròng (NX) chính là chênh lệch giữa lượng hàng sản xuất trong nước vàbán ở nước ngoài – xuất khẩu (X), và lượng hàng sản xuất ở nước ngoài và được bán ởtrong nước – nhập khẩu (IM).Đường tổng cầu cho biết tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ được mua tại những mức giákhác nhau. Nói cách khác, đường tổng cầu biểu thị mối quan hệ giữa lượng tổng cầu và mứcgiá. Hình 6.1 cho thấy đường tổng cầu dốc xuống. Điều này có nghĩa là giảm mức giá chungcủa nền kinh tế, ví dụ như từ P1 xuống P2, có xu hướng làm cho tổng lượng cầu về hàng hóavà dịch vụ tăng, như từ Y1 lên Y2.Mức giá (P)P1ABP2AD0Y1Y2Lượng cầuhàng hoá (Y)Hình 6.1. Đường tổng cầu152Bài 6: Mô hình tổng cung và tổng cầuHình 6.1 cho thấy đường tổng cầu dốc xuống. Điều này có nghĩa là giảm mức giá chung củanền kinh tế, ví dụ như từ P1 xuống P2, có xu hướng làm cho tổng lượng cầu về hàng hóa vàdịch vụ tăng, như từ Y1 lên Y2.Để hiểu tại sao đường tổng cầu dốc xuống, chúng ta xem xét ảnh hưởng của sự thay đổimức giá đối với tiêu dùng, đầu tư, và xuất khẩu ròng. Chúng ta bỏ qua ảnh hưởng đến muasắm của Chính phủ vì chi tiêu Chính phủ được coi là biến chính sách, do Chính phủ kiểmsoát, tùy thuộc vào mục tiêu của điều tiết vĩ mô.Việc cắt giảm mức giá sẽ làm tăng tiêu dùng, đầu tư, và xuất khẩu ròng vì các lý do sau:• Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng Pigou.Với mức giá thấp hơn, lượng tiền mà các hộ gia đình đang nắm giữ trở nên có giá trị hơn.Các hộ gia đình cảm thấy giàu có hơn và chi tiêu nhiều hơn, làm tăng tiêu dùng.• Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng Keynes.Với mức giá thấp hơn, các hộ gia đình cần giữ ít tiềnhơn để mua lượng hàng hóa như cũ. Họ cho vay mộtphần số tiền thừa, làm cho lãi suất giảm và có tác dụngkích thích đầu tư.• Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái.Việc giảm giá trong nước làm cho hàng hóa Việt Namtrở nên rẻ một cách tương đối so với hàng ngoại. Điềunày có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhậpkhẩu và làm tăng thành phần xuất khẩu ròng trongtổng cầu.Tổng cầu của nền kinh tếCả ba hiệu ứng này đều hàm ý rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa mức giá và khốilượng hàng hóa và dịch vụ được mua. Nói cách khác, đường tổng cầu dốc xuống. Sự trượtdọc trên một đường tổng cầu được gọi là di chuyển. Khi một sự kiện làm thay đổi lượngtổng cầu tại mỗi mức giá cho trước, thì đường tổng cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: