Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy (Đại học Ngoại thương)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy (Đại học Ngoại thương). Sau khi học xong bày này sinh viên sẽ phân tích được khái niệm và các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy, chỉ rõ thế nào là sức mạnh thị trường và các nguyên nhân hình thành độc quyền,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy (Đại học Ngoại thương)Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy BÀI 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Phân tích được khái niệm và các đặc trưng của các nội dung: thị trường độc quyền bán thuần túy. Nghiên cứu về thị trường độc quyền Chỉ rõ thế nào là sức mạnh thị trường và các thuần túy. nguyên nhân hình thành độc quyền. Các đặc trưng của thị trường độc quyền Phân tích được điều kiện tối đa hóa lợi nhuận bán thuần túy. và khả năng sinh lợi của hãng độc quyền bán Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc thuần túy trong cả ngắn hạn và dài hạn. quyền bán thuần túy trong ngắn hạn và Phân tích được quy tắc định giá của nhà độc dài hạn. Quy tắc định giá độc quyền. quyền (quy tắc ngón tay cái). Các đặc trưng và khả năng sinh lợi của Phân tích được các đặc trưng và khả năng sinh hãng độc quyền mua. lợi của hãng độc quyền mua. Hướng dẫn học Đọc bài giảng và tài liệu liên quan trước khi nghe giảng và thực hành. Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong toán học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.KTE201_Bai6_v1.0018112208 1Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy ừ nhiều năm nay, phần lớn các nhãn hiệu cà phê danh tiếng đều được bán tại các quầy tạpT hóa với giá cả không khác biệt nhiều so với giá cả của các loại cà phê thông thường khác. Thậm chí, với chi phí quảng cáo khổng lồ của hãng sản xuất cà phê có nhãn hiệu “Folgers and Maxwell House”, nhà sản xuất cũng thất bại trong việc tạo nên nhãn hiệu cà phê thuhút được nhiều khách hàng trung thành trong số những người uống cà phê. Người mua xem cà phênhư một hàng hóa được tiêu chuẩn hóa, với rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm cà phê, ngườibán tự nhận thức được họ là những người chấp nhận giá, và những nhà đầu tư thấy rất ít triển vọngdành được lợi nhuận trong dài hạn đối với việc bán lẻ cà phê. Tuy nhiên, những điều này đã thayđổi khi Starbuck đã thành công trong việc tạo ra cho cà phê hương vị mới. Không chỉ các cửa hàngcà phê Starbuck đó thu được mức lợi nhuận cao mà nhiều công ty cà phê khác cũng thu được lợinhuận cao hơn rất nhiều khi họ bắt chước hương vị mới đầy sáng tạo của Starbuck. Ví dụ, MaxwellHouse cung cấp các nhãn hiệu Master Blend, Columbian Supreme, Rich french Road và ItalianEspresso Roast. Giờ đây, thay vì là những người chấp nhận giá, các hãng cung cấp các nhãn hiệucà phê danh tiếng có được sức mạnh đáng kể trong việc định giá nhờ thành công khi đầu tư vàoviệc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Thay vì có đường cầu nằm ngang, hoàn toàn codãn, các hãng cung cấp các nhãn hiệu cà phê danh tiếng giờ đây đối mặt với những đường cầu dốcxuống, những đường cầu đưa lại cho họ sức mạnh thị trường trong việc định giá cà phê của họ caohơn các nhãn hiệu cà phê thông thường.Mục đích của bài này là chỉ ra bằng cách nào các nhà quản lý của các hãng định giá có đường cầudốc xuống có thể xác định được giá cả, sản lượng và sử dụng đầu vào nhằm tối đa hóa lợi nhuậncủa hãng. Cho dù hãng có bao nhiêu sức mạnh thị trường, thì mục tiêu chính của người quản lý làtối đa hóa lợi nhuận.Phần đầu của bài này miêu tả một vài cách đo lường sức mạnh thị trường rõ ràng và cụ thể như lànhững thuật ngữ chung chung như “nhiều” hay “hạn chế”. Phần lớn bài này sẽ được dành cho lýthuyết về độc quyền. Độc quyền xảy ra trong trường hợp một hãng sản xuất và bán một hàng hóahoặc dịch vụ mà không có hàng hóa hoặc dịch vụ nào có thể thay thế gần trong thị trường và cáchãng khác bị các rào cản ngăn cản gia nhập thị trường (xem case study 6.1 – Microsoft có phải làmột hãng độc quyền?). Kết quả là một hãng độc quyền có nhiều sức mạnh thị trường hơn bất kỳmột hãng nào khác. Mặc dù có rất ít hãng độc quyền thực sự trên thị trường thuần túy và phần lớnnhững hãng này đều phải tuân thủ các quy định của Chính phủ nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy (Đại học Ngoại thương)Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy BÀI 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Phân tích được khái niệm và các đặc trưng của các nội dung: thị trường độc quyền bán thuần túy. Nghiên cứu về thị trường độc quyền Chỉ rõ thế nào là sức mạnh thị trường và các thuần túy. nguyên nhân hình thành độc quyền. Các đặc trưng của thị trường độc quyền Phân tích được điều kiện tối đa hóa lợi nhuận bán thuần túy. và khả năng sinh lợi của hãng độc quyền bán Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc thuần túy trong cả ngắn hạn và dài hạn. quyền bán thuần túy trong ngắn hạn và Phân tích được quy tắc định giá của nhà độc dài hạn. Quy tắc định giá độc quyền. quyền (quy tắc ngón tay cái). Các đặc trưng và khả năng sinh lợi của Phân tích được các đặc trưng và khả năng sinh hãng độc quyền mua. lợi của hãng độc quyền mua. Hướng dẫn học Đọc bài giảng và tài liệu liên quan trước khi nghe giảng và thực hành. Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong toán học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành.KTE201_Bai6_v1.0018112208 1Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy ừ nhiều năm nay, phần lớn các nhãn hiệu cà phê danh tiếng đều được bán tại các quầy tạpT hóa với giá cả không khác biệt nhiều so với giá cả của các loại cà phê thông thường khác. Thậm chí, với chi phí quảng cáo khổng lồ của hãng sản xuất cà phê có nhãn hiệu “Folgers and Maxwell House”, nhà sản xuất cũng thất bại trong việc tạo nên nhãn hiệu cà phê thuhút được nhiều khách hàng trung thành trong số những người uống cà phê. Người mua xem cà phênhư một hàng hóa được tiêu chuẩn hóa, với rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm cà phê, ngườibán tự nhận thức được họ là những người chấp nhận giá, và những nhà đầu tư thấy rất ít triển vọngdành được lợi nhuận trong dài hạn đối với việc bán lẻ cà phê. Tuy nhiên, những điều này đã thayđổi khi Starbuck đã thành công trong việc tạo ra cho cà phê hương vị mới. Không chỉ các cửa hàngcà phê Starbuck đó thu được mức lợi nhuận cao mà nhiều công ty cà phê khác cũng thu được lợinhuận cao hơn rất nhiều khi họ bắt chước hương vị mới đầy sáng tạo của Starbuck. Ví dụ, MaxwellHouse cung cấp các nhãn hiệu Master Blend, Columbian Supreme, Rich french Road và ItalianEspresso Roast. Giờ đây, thay vì là những người chấp nhận giá, các hãng cung cấp các nhãn hiệucà phê danh tiếng có được sức mạnh đáng kể trong việc định giá nhờ thành công khi đầu tư vàoviệc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Thay vì có đường cầu nằm ngang, hoàn toàn codãn, các hãng cung cấp các nhãn hiệu cà phê danh tiếng giờ đây đối mặt với những đường cầu dốcxuống, những đường cầu đưa lại cho họ sức mạnh thị trường trong việc định giá cà phê của họ caohơn các nhãn hiệu cà phê thông thường.Mục đích của bài này là chỉ ra bằng cách nào các nhà quản lý của các hãng định giá có đường cầudốc xuống có thể xác định được giá cả, sản lượng và sử dụng đầu vào nhằm tối đa hóa lợi nhuậncủa hãng. Cho dù hãng có bao nhiêu sức mạnh thị trường, thì mục tiêu chính của người quản lý làtối đa hóa lợi nhuận.Phần đầu của bài này miêu tả một vài cách đo lường sức mạnh thị trường rõ ràng và cụ thể như lànhững thuật ngữ chung chung như “nhiều” hay “hạn chế”. Phần lớn bài này sẽ được dành cho lýthuyết về độc quyền. Độc quyền xảy ra trong trường hợp một hãng sản xuất và bán một hàng hóahoặc dịch vụ mà không có hàng hóa hoặc dịch vụ nào có thể thay thế gần trong thị trường và cáchãng khác bị các rào cản ngăn cản gia nhập thị trường (xem case study 6.1 – Microsoft có phải làmột hãng độc quyền?). Kết quả là một hãng độc quyền có nhiều sức mạnh thị trường hơn bất kỳmột hãng nào khác. Mặc dù có rất ít hãng độc quyền thực sự trên thị trường thuần túy và phần lớnnhững hãng này đều phải tuân thủ các quy định của Chính phủ nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Thị trường độc quyền thuần túy Thị trường độc quyền bán thuần túy Nguyên nhân hình thành độc quyềnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0