Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.10 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở" giúp sinh viên hiểu được vai trò của thương mại quốc tế; cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái; hiểu được cơ chế tác động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và dòng vốn lưu động hoàn hảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở Bài 7 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận  Trình bày được vai trò của thương mại quốc tế. các nội dung:  Phân tích được cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái.  Giúp sinh viên hiểu được vai trò của thương mại quốc tế.  Phân tích được cơ chế tác động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái  Phân tích được về cán cân thanh toán khác nhau vốn lưu động hoàn hảo. quốc tế, tỷ giá hối đoái.  Phân tích và hiểu được cơ chế tác Hướng dẫn học động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và Để học tốt bài này sinh viên cần: dòng vốn lưu động hoàn hảo.  Đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho bài này để học tập tốt hơn.  Phải hiểu được kiến thức nền tảng đã được học ở các bài trước thì mới có thể hiểu sâu được bài 7 này. Bài 7 nghiên cứu về các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở, do đó, sinh viên phải biết được nền kinh tế mở có những đặc trưng gì. Sinh viên cần phải đọc và hiểu được các khái niệm liên quan trong việc phân tích nền kinh tế mở. 242 ECO102_Bai7_v2.0018102208 Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở ạn không phải rời khỏi đất nước Việt Nam, nhưng bạn đang tham gia tích cực vào nền B kinh tế toàn cầu. Khi bạn đi đến các cửa hàng, siêu thị, bạn có thể chọn mua những quả nho được sản xuất ra ở Mỹ hoặc ở Australia. Khi bạn gửi tiền vào ngân hàng ở địa phương bạn đang sinh sống, ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp ở tận châu Âu vay mượn khoản tiền đó để sản xuất kinh doanh. Trong bài trước, chúng ta đã đơn giản hóa bằng việc giả định phân tích trong nền kinh tế đóng. Tuy nhiên, trong thực tế, hầu hết các nền kinh tế là nền kinh tế mở: họ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài, họ nhập khẩu khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài về, và họ vay mượn các nguồn vốn từ các thị trường tài chính quốc tế. Tại sao sự di chuyển hàng hóa và dịch vụ lại dễ dàng như vậy? Các nước thu được lợi gì và chịu những thiệt hại gì khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu? Đồng “đô la mạnh” có nghĩa là gì? Tại sao nhiều người Việt Nam lại ưu thích tích trữ đồng USD, còn nhà sản xuất thì có những cảm giác hỗn hợp? Liệu chúng ta có nên lo lắng khi có sự thâm hụt trong cán cân thương mại của quốc gia không? Đối với hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi và hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, hệ thống tỷ giá nào tối ưu hơn? Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở và trong nền kinh tế đóng có gì khác nhau? Tất cả câu hỏi và những vấn đề đặt ra này sẽ được trả lời trong nội dung bài học số 7 sau đây. 7.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh và xu hướng tự do hóa thương mại quốc tế 7.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh a. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối Adam Smith (1723 – 1790), nhà triết học người Xcốt– len, là người đầu tiên khám phá ra khoa học kinh tế học hiện đại. A.Smith (1776) là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của thương mại quốc tế. Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trên những đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận cho các nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa. Trong điều kiện đó A.Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách phát triển sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm của ngành này xuất khẩu để nhập lương thực từ nước ngoài về. Như vậy, thông qua việc mua bán trao đổi sản phẩm đã giải Adam Smith (1723  1790) quyết được mặt hạn chế của tăng trưởng. Do đó, lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, và khi một nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩm đó từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Lợi thế này được xem xét từ hai phía, đối với nước sản xuất sản phẩm có chi phí thấp sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thị trường quốc tế. Còn đối với nước sản xuất sản phẩm với chi phí cao sẽ có được sản phẩm mà trong nước không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận, người ta gọi là bù đắp được sự yếu kém về khả năng sản xuất trong nước. Ngày nay, đối với các nước đang phát triển việc khai thác lợi thế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng khi chưa có khả năng sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt là tư liệu sản xuất có chi phí có thể chấp nhận được. Ví dụ, ...

Tài liệu được xem nhiều: