Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này giúp học viên hiểu được vai trò của thương mại quốc tế; phân tích được về cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái; phân tích và hiểu được cơ chế tác động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và dòng vốn luân chuyển tự do. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởBài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởBÀI 8: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞNội dung•Phân tích lý thuyết về lợi thế so sánh và lợithế tuyệt đối, các xu hướng hạn chế thươngmại quốc tế•Phân tích cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giáhối đoái•Phân tích tác động của chính sách vĩ mô dướicác hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và vốnluân chuyển hoàn hảoMục tiêuHướng dẫn học• Giúp học viên hiểu được vai trò củathương mại quốc tế•Học viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảođể chọn ra những tài liệu tham khảo hữu íchnhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tựtài liệu được cung cấp cho bài này để học tậptốt hơn•Học viên phải hiểu được kiến thức nền tảngđã được học ở các bài trước thì mới có thểhiểu sâu được bài 8 này. Bài 8 nghiên cứu vềcác chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tếmở, do đó, học viên phải biết được nền kinhtế mở có những đặc trưng gì. Học viên cầnphải đọc và hiểu được các khái niệm liên quantrong việc phân tích nền kinh tế mở• Phân tích được về cán cân thanh toánquốc tế, tỷ giá hối đoái• Phân tích và hiểu được cơ chế tác độngcủa chính sách vĩ mô dưới các hệ thốngtỷ giá hối đoái khác nhau và dòng vốnluân chuyển tự doThời lượng học• 10 tiết học211Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởQuá trình phát triển nền kinh tế thị trường với đặc tính là luôn có xu hướng mở rộng thịtrường ra bên ngoài, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất trước sự tác động mạnhmẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu XX, đãcho phép thương mại quốc tế tăng nhanh và phát triển. Đến giữa thế kỷ XX nền kinh tế thếgiới phát triển mạnh mẽ đến độ xuất hiện quá trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, quốc tếhoá đời sống kinh tế. Hy vọng và niềm tin về mậu dịch thuộc địa bất bình đẳng đã tiêu tan,giờ đây các dân tộc, quốc gia đã thấy cần thiết phải làm gì để tham gia vào thương mại quốctế có lợi nhất.8.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh8.1.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đốiAdam Smith (1723 – 1790), nhà triết học người Xcốt–len, làngười đầu tiên khám phá ra khoa học kinh tế học hiện đại.A.Smith (1776) là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thếtuyệt đối của thương mại quốc tế.Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trênnhững đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận chocác nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa. Trong điều kiệnđó A.Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách phát triểnsản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm của ngành nàyxuất khẩu để nhập lương thực từ nước ngoài về. Như vậy,thông qua việc mua bán trao đổi sản phẩm đã giải quyết đượcmặt hạn chế của tăng trưởng.Adam Smith (1723 − 1790)Do đó, lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí để sản xuất ra cùngmột loại sản phẩm, và khi một nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩmđó từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn.Lợi thế này được xem xét từ hai phía, đối với nước sản xuất sản phẩm có chi phí thấp sẽ thuđược lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thị trường quốc tế. Còn đối với nước sảnxuất sản phẩm với chi phí cao sẽ có được sản phẩm mà trong nước không có khả năng sảnxuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận, người ta gọi là bù đắp được sự yếu kém về khảnăng sản xuất trong nước.Ngày nay, đối với các nước đang phát triển việc khai thác lợithế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng khi chưa có khảnăng sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt là tư liệu sảnxuất có chi phí có thể chấp nhận được. Ví dụ, việc không đủkhả năng sản xuất ra máy móc thiết bị là khó khăn lớn đốivới các nước đang phát triển, đã là nguyên nhân dẫn đến đầutư thấp. Như chúng ta đã biết, các khoản tiết kiệm chưa thểtrở thành vốn đầu tư chừng nào tư liệu sản xuất các doanhnghiệp cần đến chưa có. Bởi vì, đó là tư liệu sản xuất chưaSự khác biệt công nghệsản xuất được ở trong nước mà phải nhập từ nước ngoài.Khi tiến hành nhập những tư liệu sản xuất này công nhân trong nước bắt đầu học cách sửdụng các máy móc thiết bị mà trước đây họ chưa biết và sau đó họ học cách sản xuất rachúng. Về mặt này vai trò đóng góp của ngoại thương giữa các nước công nghiệp phát triểnvà các nước đang phát triển thông qua việc bù đắp sự yếu kém về khả năng sản xuất tư liệu212Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởsản xuất và yếu kém về kiến thức công nghệ của các nước đang phát triển cũng được đánhgiá là lợi thế tuyệt đối. Như vậy, một nước có lợi thế tuyệt đối nếu nước đó có chi phí sảnxuất thấp hơn so với nước khác (sự khác biệt về công nghệ giữa các nước).Những nguyên nhân làm cho một nước có lợi thế tuyệt đối là do điều kiện tự nhiênthuận lợi, điều kiện về vốn, về trang thiết bị kỹ thuật và do trình độ quản lý, v.v...Ví dụ về lợi thế tuyệt đối: Mỹ và Nhật Bản sản xuất thức ăn và ôtô theo các giả định: Sản xuấthai loại hàng hóa thức ăn và hóa chất, đầu vào sử dụng là lao động, có sự khác biệt về côngnghệ, sản xuất cố định theo quy mô, lao động được lưu động giữa các nhân tố, không phảigiữa các quốc gia, không có chi phí vận tải. Bảng số liệu dưới mô tả các tiêu chí đã nêu ra:Lao động được yêu cầu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.Bảng 8.1: Hao phí sức lao động của Mỹ và Nhật Bản để sản xuất thức ăn và ôtôHao phí lao độngSản phẩmMỹNhậtX (Thức ăn)34Y (Ôtô)96Mỹ trở nên hiệu quả hơn trong sản xuất thức ăn (đòi hỏi 3 < 4 lao động), Nhật Bản có hiệuquả hơn trong sản xuất ôtô (đòi hỏi 6 < 9 lao động). Trong nền kinh tế khép kín, cả 2 nướcsẽ sản xuất cả 2 loại hàng hóa, nếu người tiêu dùng mong muốn có cả 2. Theo Adam Smith,cả 2 nước có thể đạt được từ thương mại quốc tế thông qua chuyên môn hóa (Mỹ sẽ sản xuấtnhiều thức ăn, còn Nhật Bản sản xuất nhiều ôtô hơn).Bảng 8.2: Lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế qua lợi thế tuyệt đốiKết luậnMỹNhậtThay đổi của thế giớiQô tô-1+10Qthức ăn+3-1,51,5Bây giờ, giả s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởBài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởBÀI 8: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞNội dung•Phân tích lý thuyết về lợi thế so sánh và lợithế tuyệt đối, các xu hướng hạn chế thươngmại quốc tế•Phân tích cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giáhối đoái•Phân tích tác động của chính sách vĩ mô dướicác hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và vốnluân chuyển hoàn hảoMục tiêuHướng dẫn học• Giúp học viên hiểu được vai trò củathương mại quốc tế•Học viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảođể chọn ra những tài liệu tham khảo hữu íchnhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tựtài liệu được cung cấp cho bài này để học tậptốt hơn•Học viên phải hiểu được kiến thức nền tảngđã được học ở các bài trước thì mới có thểhiểu sâu được bài 8 này. Bài 8 nghiên cứu vềcác chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tếmở, do đó, học viên phải biết được nền kinhtế mở có những đặc trưng gì. Học viên cầnphải đọc và hiểu được các khái niệm liên quantrong việc phân tích nền kinh tế mở• Phân tích được về cán cân thanh toánquốc tế, tỷ giá hối đoái• Phân tích và hiểu được cơ chế tác độngcủa chính sách vĩ mô dưới các hệ thốngtỷ giá hối đoái khác nhau và dòng vốnluân chuyển tự doThời lượng học• 10 tiết học211Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởQuá trình phát triển nền kinh tế thị trường với đặc tính là luôn có xu hướng mở rộng thịtrường ra bên ngoài, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất trước sự tác động mạnhmẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu XX, đãcho phép thương mại quốc tế tăng nhanh và phát triển. Đến giữa thế kỷ XX nền kinh tế thếgiới phát triển mạnh mẽ đến độ xuất hiện quá trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, quốc tếhoá đời sống kinh tế. Hy vọng và niềm tin về mậu dịch thuộc địa bất bình đẳng đã tiêu tan,giờ đây các dân tộc, quốc gia đã thấy cần thiết phải làm gì để tham gia vào thương mại quốctế có lợi nhất.8.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh8.1.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đốiAdam Smith (1723 – 1790), nhà triết học người Xcốt–len, làngười đầu tiên khám phá ra khoa học kinh tế học hiện đại.A.Smith (1776) là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thếtuyệt đối của thương mại quốc tế.Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trênnhững đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận chocác nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa. Trong điều kiệnđó A.Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách phát triểnsản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm của ngành nàyxuất khẩu để nhập lương thực từ nước ngoài về. Như vậy,thông qua việc mua bán trao đổi sản phẩm đã giải quyết đượcmặt hạn chế của tăng trưởng.Adam Smith (1723 − 1790)Do đó, lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí để sản xuất ra cùngmột loại sản phẩm, và khi một nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩmđó từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn.Lợi thế này được xem xét từ hai phía, đối với nước sản xuất sản phẩm có chi phí thấp sẽ thuđược lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thị trường quốc tế. Còn đối với nước sảnxuất sản phẩm với chi phí cao sẽ có được sản phẩm mà trong nước không có khả năng sảnxuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận, người ta gọi là bù đắp được sự yếu kém về khảnăng sản xuất trong nước.Ngày nay, đối với các nước đang phát triển việc khai thác lợithế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng khi chưa có khảnăng sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt là tư liệu sảnxuất có chi phí có thể chấp nhận được. Ví dụ, việc không đủkhả năng sản xuất ra máy móc thiết bị là khó khăn lớn đốivới các nước đang phát triển, đã là nguyên nhân dẫn đến đầutư thấp. Như chúng ta đã biết, các khoản tiết kiệm chưa thểtrở thành vốn đầu tư chừng nào tư liệu sản xuất các doanhnghiệp cần đến chưa có. Bởi vì, đó là tư liệu sản xuất chưaSự khác biệt công nghệsản xuất được ở trong nước mà phải nhập từ nước ngoài.Khi tiến hành nhập những tư liệu sản xuất này công nhân trong nước bắt đầu học cách sửdụng các máy móc thiết bị mà trước đây họ chưa biết và sau đó họ học cách sản xuất rachúng. Về mặt này vai trò đóng góp của ngoại thương giữa các nước công nghiệp phát triểnvà các nước đang phát triển thông qua việc bù đắp sự yếu kém về khả năng sản xuất tư liệu212Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởsản xuất và yếu kém về kiến thức công nghệ của các nước đang phát triển cũng được đánhgiá là lợi thế tuyệt đối. Như vậy, một nước có lợi thế tuyệt đối nếu nước đó có chi phí sảnxuất thấp hơn so với nước khác (sự khác biệt về công nghệ giữa các nước).Những nguyên nhân làm cho một nước có lợi thế tuyệt đối là do điều kiện tự nhiênthuận lợi, điều kiện về vốn, về trang thiết bị kỹ thuật và do trình độ quản lý, v.v...Ví dụ về lợi thế tuyệt đối: Mỹ và Nhật Bản sản xuất thức ăn và ôtô theo các giả định: Sản xuấthai loại hàng hóa thức ăn và hóa chất, đầu vào sử dụng là lao động, có sự khác biệt về côngnghệ, sản xuất cố định theo quy mô, lao động được lưu động giữa các nhân tố, không phảigiữa các quốc gia, không có chi phí vận tải. Bảng số liệu dưới mô tả các tiêu chí đã nêu ra:Lao động được yêu cầu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.Bảng 8.1: Hao phí sức lao động của Mỹ và Nhật Bản để sản xuất thức ăn và ôtôHao phí lao độngSản phẩmMỹNhậtX (Thức ăn)34Y (Ôtô)96Mỹ trở nên hiệu quả hơn trong sản xuất thức ăn (đòi hỏi 3 < 4 lao động), Nhật Bản có hiệuquả hơn trong sản xuất ôtô (đòi hỏi 6 < 9 lao động). Trong nền kinh tế khép kín, cả 2 nướcsẽ sản xuất cả 2 loại hàng hóa, nếu người tiêu dùng mong muốn có cả 2. Theo Adam Smith,cả 2 nước có thể đạt được từ thương mại quốc tế thông qua chuyên môn hóa (Mỹ sẽ sản xuấtnhiều thức ăn, còn Nhật Bản sản xuất nhiều ôtô hơn).Bảng 8.2: Lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế qua lợi thế tuyệt đốiKết luậnMỹNhậtThay đổi của thế giớiQô tô-1+10Qthức ăn+3-1,51,5Bây giờ, giả s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở Lợi thế tuyệt đối Lợi thế so sánh Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
71 trang 232 1 0