![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ (Đại học Ngoại thương)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ (Đại học Ngoại thương). Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ phân tích được các trục trặc (khuyết tật) của thị trường; phân tích được vai trò, chức năng và sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ (Đại học Ngoại thương)Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ BÀI 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Phân tích được các trục trặc (khuyết tật) của các nội dung: thị trường. Các trục trặc của thị trường; Phân tích được vai trò, chức năng và sự can Vai trò, chức năng và sự can thiệp của thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Hướng dẫn học Đọc bài giảng trước lúc nghe giảng. Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho bài này để học tập tốt hơn. Sinh viên cần nghiên cứu lý thuyết, có liên hệ với các tình huống thực tế, thực tiễn trên các phương tiện thông tin đại chúng.KTE201_Bai1_v1.0018112206 1Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ ền kinh tế thị trường tự do là nền kinh tế được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thịN trường dưới tác động của các quy luật kinh tế khách quan. “Bàn tay vô hình”: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đã dẫn dẵn các cá nhân tối đa hóa lợiích của bản thân khi đưa ra sự lựa chọn, và sự lựa chọn cá nhân này cũng mang lại lợi ích lớn nhấtcho xã hội.Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân khôngđưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi. Bất cứ khi nào khuyết tật của thị trường tồn tại thì có lýdo để chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm cải thiện sản lượng xã hội.Có 5 lý do dẫn đến trục trặc của thị trường bao gồm: sức mạnh thị trường, thông tin không hoànhảo, các ngoại ứng, hàng hóa công cộng và đảm bảo công bằng xã hội. Sự trục trặc của thị trường Sức mạnh của thị trường Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả là yêu cầu sống còn đối với mọi nền kinh tế mà chuẩn mức chung là hiệu quả Pareto. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là cỗ máy tuyệt vời để đạt tới hiệu quả Pareto. Trong một nền kinh tế, nếu tất cả các thị trường đều là cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả Pareto. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy. Thậm chí người ta, từ rất lâu, đã nhận ra rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo là không tồn tại, hay nói khác đi nó là một thị trường lý thuyết. Trên thực tế, thường tồn tại tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền còn gọi là có sức mạnh thị trường. Những tình trạng trên biểu hiện sự suy thoái, hay còn gọi là những trục trặc, của thị trường. Ta xem xét ví dụ sau: Hình 8.1. Sự phi hiệu quả do độc quyền gây ra Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, như ta đã biết có MR = P, vì vậy nhà sản xuất đặt giá bán sản phẩm tại nơi có P = MC để tối đa hóa lợi nhuận, và do vậy cũng bằng với lợi ích biên của người tiêu dùng. Một thế cân bằng đạt hiệu quả Pareto xuất hiện. Trên mô hình, tình hình trên được mô tả tại E với lượng bán ra là Qpc và giá bán là Ppc. Với những thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, có sức mạnh thị trường, thì các nhà sản xuất có xu hướng thu hẹp mức sản xuất, đặt giá cao hơn, và điều này làm cho thị trường không đạt được hiệu quả Pareto nữa. Việc nhà độc quyền tăng giá bán sản phẩm làm cho người tiêuKTE201_Bai1_v1.0018112206 2Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ dùng sẽ mua hàng hóa này ít hơn là họ sẽ mua trong cạnh tranh hoàn hảo, và sự thỏa mãn của ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ (Đại học Ngoại thương)Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ BÀI 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Phân tích được các trục trặc (khuyết tật) của các nội dung: thị trường. Các trục trặc của thị trường; Phân tích được vai trò, chức năng và sự can Vai trò, chức năng và sự can thiệp của thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. Hướng dẫn học Đọc bài giảng trước lúc nghe giảng. Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất và cần xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho bài này để học tập tốt hơn. Sinh viên cần nghiên cứu lý thuyết, có liên hệ với các tình huống thực tế, thực tiễn trên các phương tiện thông tin đại chúng.KTE201_Bai1_v1.0018112206 1Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ ền kinh tế thị trường tự do là nền kinh tế được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thịN trường dưới tác động của các quy luật kinh tế khách quan. “Bàn tay vô hình”: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đã dẫn dẵn các cá nhân tối đa hóa lợiích của bản thân khi đưa ra sự lựa chọn, và sự lựa chọn cá nhân này cũng mang lại lợi ích lớn nhấtcho xã hội.Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân khôngđưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi. Bất cứ khi nào khuyết tật của thị trường tồn tại thì có lýdo để chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm cải thiện sản lượng xã hội.Có 5 lý do dẫn đến trục trặc của thị trường bao gồm: sức mạnh thị trường, thông tin không hoànhảo, các ngoại ứng, hàng hóa công cộng và đảm bảo công bằng xã hội. Sự trục trặc của thị trường Sức mạnh của thị trường Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả là yêu cầu sống còn đối với mọi nền kinh tế mà chuẩn mức chung là hiệu quả Pareto. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là cỗ máy tuyệt vời để đạt tới hiệu quả Pareto. Trong một nền kinh tế, nếu tất cả các thị trường đều là cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả Pareto. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy. Thậm chí người ta, từ rất lâu, đã nhận ra rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo là không tồn tại, hay nói khác đi nó là một thị trường lý thuyết. Trên thực tế, thường tồn tại tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền còn gọi là có sức mạnh thị trường. Những tình trạng trên biểu hiện sự suy thoái, hay còn gọi là những trục trặc, của thị trường. Ta xem xét ví dụ sau: Hình 8.1. Sự phi hiệu quả do độc quyền gây ra Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, như ta đã biết có MR = P, vì vậy nhà sản xuất đặt giá bán sản phẩm tại nơi có P = MC để tối đa hóa lợi nhuận, và do vậy cũng bằng với lợi ích biên của người tiêu dùng. Một thế cân bằng đạt hiệu quả Pareto xuất hiện. Trên mô hình, tình hình trên được mô tả tại E với lượng bán ra là Qpc và giá bán là Ppc. Với những thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, có sức mạnh thị trường, thì các nhà sản xuất có xu hướng thu hẹp mức sản xuất, đặt giá cao hơn, và điều này làm cho thị trường không đạt được hiệu quả Pareto nữa. Việc nhà độc quyền tăng giá bán sản phẩm làm cho người tiêuKTE201_Bai1_v1.0018112206 2Bài 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ dùng sẽ mua hàng hóa này ít hơn là họ sẽ mua trong cạnh tranh hoàn hảo, và sự thỏa mãn của ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Sự trục trặc của thị trường Quy luật kinh tế khách quan Thị trường cạnh tranh hoàn hảoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 599 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 566 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 187 0 0