Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 996.23 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (2014) - Châu Văn Thành tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô và Vi mô; vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm; trục trặc kinh tế vĩ mô; mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô; chu kỳ kinh tế và tăng trưởng kinh tế;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành Kinh tế Vĩ mô Macroeconomics Giới thiệu 2014 1 Giảng viên Châu Văn Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn Hoàng Thị Chinh Thon Nguyễn Quý Tâm 2 Nhóm chủ đề 1. Giới thiệu 2. Mối quan hệ NIA và BOP 3. Chính sách tài khóa và tiền tệ 4. Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính 5. Chu kỳ kinh tế 6. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 7. Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 8. BOP, dòng vốn và chính sách kinh tế vĩ mô 9. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tiền tệ 10. Ba điều không thể xảy ra đồng thời 11. Ngang bằng lãi suất 12. Giảm phát và bẫy thanh khoản 13. Sáu tranh luận kinh tế vĩ mô 3 14. Kinh tế toàn cầu và thảo luận về kinh tế Việt Nam Tài liệu Đề cương môn học (syllabus) Tóm tắt bài giảng Các bài đọc 4 Đánh giá và yêu cầu Cơ cấu điểm: 20%+30%+25%+25% Tham gia lớp: đầy đủ - đúng giờ Nộp bài: 8h20 sáng Đọc tài liệu ở nhà Thảo luận và tranh luận Không điện thoại! 5 Bài giới thiệu hôm nay 1. Kinh tế học Vĩ mô và Vi mô 2. Vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm 3. Trục trặc kinh tế vĩ mô 4. Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô 5. Chu kỳ kinh tế và tăng trưởng kinh tế 6. Chính sách bình ổn so chính sách tăng trưởng 6 Kinh tế học vi mô và vĩ mô Greek makro = ‘big’ “Macro system” Vi mô: hộ gia đình và doanh nghiệp. Vĩ mô: nền kinh tế tổng thể, với 2 vấn đề: Tăng trưởng Biến động 7 Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu những vấn đề của nền kinh tế ở góc độ tổng thể và tác động của các chính sách Biến động kinh tế là do đâu? (chu kỳ kinh tế) Tại sao một số các quốc gia tăng trưởng nhanh hơn? (tăng trưởng kinh tế) Nguyên nhân gây nên thất nghiệp? Điều gì làm cho giá cả thay đổi? (lạm phát) Liệu chính phủ có vai trò gì không? (chính sách tài khóa và tiền tệ) Hệ thống kinh tế toàn cầu tác động đến nền kinh tế của một quốc gia như thế nào? … 8 Kinh tế Vĩ mô - Tại sao quan tâm? Ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Hiểu thế giới chúng ta đang sống. Quan trọng để các nhà chính sách đưa ra các giải pháp tốt. Cần thiết để chúng ta hiểu về các chính trị gia. … 9 Các vấn đề Kinh tế Vĩ mô quan tâm Vấn đề vĩ mô 1. Sản lượng 2. Giá cả 3. Việc làm 4. Cán cân thanh toán 5. Tăng trưởng kinh tế 6. Nợ công và ngân sách 7. … Tại sao mỗi vấn đề bên trên lại quan trọng? Tại sao hiểu kinh tế vĩ mô lại trở nên cần thiết với tất cả chúng ta? 10 Mối quan hệ kéo theo Sản xuất Chi tiêu Thu nhập 11 Nguồn: Mankiw 2013 12 Báo cáo kinh tế vĩ mô (UBKTQH 2014) 13 Nguồn: James Riedel (2014) 14 15 16 Bao giờ đuổi kịp? 10 năm 20 năm 30 năm 40 năm 2% 1,2 1,5 1,8 2,2 4% 1,5 2,2 3,2 4,8 6% 1,8 3,2 5,7 10,3 8% 2,2 4,7 10,1 21,7 10% 2,6 6,7 17,4 45,3 Quy tắc 70: [70/gX = n] PCI = GDP/POP •gX: tốc độ tăng chỉ tiêu X gPCI = gGDP - gPOP •n: số năm cần thiết để X tăng gấp đôi 17 Từ vấn đề vĩ mô đến mục tiêu Vấn đề: Mục tiêu: 1. Sản lượng Tùy quốc gia 2. Giá cả Giai đoạn 3. Việc làm Bối cảnh 4. Cán cân thanh toán Đánh đổi mục tiêu 5. Tăng trưởng kinh tế 18 Mục tiêu chủ yếu của chính sách Tăng trưởng kinh tế bền vững Giá cả ổn định (lạm phát thấp) Công ăn việc làm cao Mức sống trung bình được cải thiện Tình trạng bền vững của cán cân thanh toán Tình hình tài chính chính phủ vững mạnh … 19 Sự đánh đổi giữa các mục tiêu Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu? Có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát? Có sự đánh dổi giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát không? Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán-Có sự đánh dổi? 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành Kinh tế Vĩ mô Macroeconomics Giới thiệu 2014 1 Giảng viên Châu Văn Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn Hoàng Thị Chinh Thon Nguyễn Quý Tâm 2 Nhóm chủ đề 1. Giới thiệu 2. Mối quan hệ NIA và BOP 3. Chính sách tài khóa và tiền tệ 4. Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính 5. Chu kỳ kinh tế 6. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 7. Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 8. BOP, dòng vốn và chính sách kinh tế vĩ mô 9. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tiền tệ 10. Ba điều không thể xảy ra đồng thời 11. Ngang bằng lãi suất 12. Giảm phát và bẫy thanh khoản 13. Sáu tranh luận kinh tế vĩ mô 3 14. Kinh tế toàn cầu và thảo luận về kinh tế Việt Nam Tài liệu Đề cương môn học (syllabus) Tóm tắt bài giảng Các bài đọc 4 Đánh giá và yêu cầu Cơ cấu điểm: 20%+30%+25%+25% Tham gia lớp: đầy đủ - đúng giờ Nộp bài: 8h20 sáng Đọc tài liệu ở nhà Thảo luận và tranh luận Không điện thoại! 5 Bài giới thiệu hôm nay 1. Kinh tế học Vĩ mô và Vi mô 2. Vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm 3. Trục trặc kinh tế vĩ mô 4. Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô 5. Chu kỳ kinh tế và tăng trưởng kinh tế 6. Chính sách bình ổn so chính sách tăng trưởng 6 Kinh tế học vi mô và vĩ mô Greek makro = ‘big’ “Macro system” Vi mô: hộ gia đình và doanh nghiệp. Vĩ mô: nền kinh tế tổng thể, với 2 vấn đề: Tăng trưởng Biến động 7 Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu những vấn đề của nền kinh tế ở góc độ tổng thể và tác động của các chính sách Biến động kinh tế là do đâu? (chu kỳ kinh tế) Tại sao một số các quốc gia tăng trưởng nhanh hơn? (tăng trưởng kinh tế) Nguyên nhân gây nên thất nghiệp? Điều gì làm cho giá cả thay đổi? (lạm phát) Liệu chính phủ có vai trò gì không? (chính sách tài khóa và tiền tệ) Hệ thống kinh tế toàn cầu tác động đến nền kinh tế của một quốc gia như thế nào? … 8 Kinh tế Vĩ mô - Tại sao quan tâm? Ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Hiểu thế giới chúng ta đang sống. Quan trọng để các nhà chính sách đưa ra các giải pháp tốt. Cần thiết để chúng ta hiểu về các chính trị gia. … 9 Các vấn đề Kinh tế Vĩ mô quan tâm Vấn đề vĩ mô 1. Sản lượng 2. Giá cả 3. Việc làm 4. Cán cân thanh toán 5. Tăng trưởng kinh tế 6. Nợ công và ngân sách 7. … Tại sao mỗi vấn đề bên trên lại quan trọng? Tại sao hiểu kinh tế vĩ mô lại trở nên cần thiết với tất cả chúng ta? 10 Mối quan hệ kéo theo Sản xuất Chi tiêu Thu nhập 11 Nguồn: Mankiw 2013 12 Báo cáo kinh tế vĩ mô (UBKTQH 2014) 13 Nguồn: James Riedel (2014) 14 15 16 Bao giờ đuổi kịp? 10 năm 20 năm 30 năm 40 năm 2% 1,2 1,5 1,8 2,2 4% 1,5 2,2 3,2 4,8 6% 1,8 3,2 5,7 10,3 8% 2,2 4,7 10,1 21,7 10% 2,6 6,7 17,4 45,3 Quy tắc 70: [70/gX = n] PCI = GDP/POP •gX: tốc độ tăng chỉ tiêu X gPCI = gGDP - gPOP •n: số năm cần thiết để X tăng gấp đôi 17 Từ vấn đề vĩ mô đến mục tiêu Vấn đề: Mục tiêu: 1. Sản lượng Tùy quốc gia 2. Giá cả Giai đoạn 3. Việc làm Bối cảnh 4. Cán cân thanh toán Đánh đổi mục tiêu 5. Tăng trưởng kinh tế 18 Mục tiêu chủ yếu của chính sách Tăng trưởng kinh tế bền vững Giá cả ổn định (lạm phát thấp) Công ăn việc làm cao Mức sống trung bình được cải thiện Tình trạng bền vững của cán cân thanh toán Tình hình tài chính chính phủ vững mạnh … 19 Sự đánh đổi giữa các mục tiêu Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu? Có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát? Có sự đánh dổi giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát không? Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán-Có sự đánh dổi? 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Giới thiệu Kinh tế vĩ mô Vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm Trục trặc kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 719 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 180 0 0