Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1 Giới thiệu
Số trang: 112
Loại file: ppt
Dung lượng: 408.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn kinh tế học vĩ mô II được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá và phân tích các sự kiện kinh tế vĩ mô, góp phần cải thiện mức độ hiểu biết của sinh viên đối với quá trình xây dựng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở các nước đang phát triển như Việt nam, và làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề có liên quan trong các môn học sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1 Giới thiệu KINH TẾ VĨ MÔ II ThS. Nguyễn Thị Hồng Khoa Kinh tế Quốc tế Đại học Ngoại Thương TÀI LIỆU Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, năm 2008 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I Chương 2: Mô hình IS – LM và tổng cầu trong nền KT đóng Chương 3: Mô hình Mundell – Fleming và tổng cầu trong nền KT mở Chương 4: Tổng cung và mô hình đường Phillips Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng Chương 6: Tăng trưởng kinh tế Chương 7: Tranh luận về các chính sách KTVM Chương 8: Đầu tư 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3 CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I I. Khái quát chung về KTVM 1. Đối tượng nghiên cứu của KTVM KTH vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như: Sản lượng, tăng trưởng kinh tế, Lạm phát, thất nghiệp, Lãi suất, tiền tệ, tỷ giá hối đoái, Tình trạng cán cân ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế,… 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống KTVM bao gồm 3 yếu tố: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Tổng cầu là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá chung và mức TN còn các yếu tố KT khác cho trước (hay không đổi). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6 a. Tổng cầu AD Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu: Mức giá chung (Price): Thu nhập (Yield): Quy mô dân số (Population) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 7 a. Tổng cầu AD Kỳ vọng (Expectation): là dự đoán của các tác nhân về tương lai của nền KT. Nếu các nhân dự đoán là trong tương lai: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8 a. Tổng cầu AD Đồ thị đường tổng cầu Đường tổng cầu là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng lượng cầu và mức giá chung. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9 Đồ thị đường tổng cầu P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10 a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Nhận xét: Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự Tại một mức giá cho trước, nếu các yếu tố khác thay đổi thì đường AD sẽ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11 Đồ thị đường AD khi P thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12 Đồ thị đường AD khi P không đổi còn các yếu tố khác thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13 2. Hộp đen kinh tế vĩ mô b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng cung cấp tương ứng với mỗi mức giá chung, mức chi phí SX và giới hạn khả năng SX còn các yếu tố KT khác cho trước. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14 b. Tổng cung AS Các yếu tố tác động đến tổng cung: Mức giá chung P: Chi phí sản xuất: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15 b. Tổng cung AS Giới hạn khả năng sản xuất: Các nguồn lực SX của nền KT bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên Lao động Vốn Tri thức công nghệ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16 b. Tổng cung AS Đồ thị đường tổng cung Đường AS là đường mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng sản lượng cung ứng. Có 2 loại đường AS: Đường AS ngắn hạn (ASSR: AS short - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá và tổng SL cung ứng khi các yếu tố SX và CPSX không đổi. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17 b. Tổng cung AS Đường AS dài hạn (ASLR: AS long - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng SL trong khoảng thời gian đủ dài để giá cả hoàn toàn linh hoạt. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18 Đồ thị đường tổng cung P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19 b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Nhận xét: Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự Đường ASSR sẽ dịch chuyển ngay cả khi giá các nhân tố SX (CPSX) Đường ASLR chỉ thay đổi khi 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1 Giới thiệu KINH TẾ VĨ MÔ II ThS. Nguyễn Thị Hồng Khoa Kinh tế Quốc tế Đại học Ngoại Thương TÀI LIỆU Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, năm 2008 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I Chương 2: Mô hình IS – LM và tổng cầu trong nền KT đóng Chương 3: Mô hình Mundell – Fleming và tổng cầu trong nền KT mở Chương 4: Tổng cung và mô hình đường Phillips Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng Chương 6: Tăng trưởng kinh tế Chương 7: Tranh luận về các chính sách KTVM Chương 8: Đầu tư 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3 CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I I. Khái quát chung về KTVM 1. Đối tượng nghiên cứu của KTVM KTH vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như: Sản lượng, tăng trưởng kinh tế, Lạm phát, thất nghiệp, Lãi suất, tiền tệ, tỷ giá hối đoái, Tình trạng cán cân ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế,… 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống KTVM bao gồm 3 yếu tố: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Tổng cầu là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá chung và mức TN còn các yếu tố KT khác cho trước (hay không đổi). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6 a. Tổng cầu AD Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu: Mức giá chung (Price): Thu nhập (Yield): Quy mô dân số (Population) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 7 a. Tổng cầu AD Kỳ vọng (Expectation): là dự đoán của các tác nhân về tương lai của nền KT. Nếu các nhân dự đoán là trong tương lai: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8 a. Tổng cầu AD Đồ thị đường tổng cầu Đường tổng cầu là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng lượng cầu và mức giá chung. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9 Đồ thị đường tổng cầu P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10 a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Nhận xét: Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự Tại một mức giá cho trước, nếu các yếu tố khác thay đổi thì đường AD sẽ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11 Đồ thị đường AD khi P thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12 Đồ thị đường AD khi P không đổi còn các yếu tố khác thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13 2. Hộp đen kinh tế vĩ mô b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng cung cấp tương ứng với mỗi mức giá chung, mức chi phí SX và giới hạn khả năng SX còn các yếu tố KT khác cho trước. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14 b. Tổng cung AS Các yếu tố tác động đến tổng cung: Mức giá chung P: Chi phí sản xuất: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15 b. Tổng cung AS Giới hạn khả năng sản xuất: Các nguồn lực SX của nền KT bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên Lao động Vốn Tri thức công nghệ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16 b. Tổng cung AS Đồ thị đường tổng cung Đường AS là đường mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng sản lượng cung ứng. Có 2 loại đường AS: Đường AS ngắn hạn (ASSR: AS short - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá và tổng SL cung ứng khi các yếu tố SX và CPSX không đổi. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17 b. Tổng cung AS Đường AS dài hạn (ASLR: AS long - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng SL trong khoảng thời gian đủ dài để giá cả hoàn toàn linh hoạt. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18 Đồ thị đường tổng cung P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19 b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Nhận xét: Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự Đường ASSR sẽ dịch chuyển ngay cả khi giá các nhân tố SX (CPSX) Đường ASLR chỉ thay đổi khi 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Tài liệu kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô Tổng quan kinh tế vĩ mô Nghiên cứu kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
38 trang 230 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 214 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0