Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 867.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về kinh tế vĩ mô là gì ? những vấn đề kinh tế vĩ mô, những nhà kinh tế vĩ mô tư duy như thế nào? và lịch sử về lý thuyết kinh tế vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô KINH TẾ VĨ MÔ (MACROECONOMICS) Biên soạn: Võ Thành Danh Tài liệu tham khảo: - Kinh tế vĩ mơ phân tích (Tác giả: Phạm Chung) - Tập bài giảng Kinh tế vĩ mơ của Chương trình Fullbright (Tác giả: Trương Quang Hùng) KINH TẾ VĨ MÔ (MACROECONOMICS) Nội dung: 1. Tổng quan về Kinh tế học vĩ mơ 2. Đo lường GDP 3. Đường IS-LM/ Đường AD 4. Tiêu dùng, tiết kiệm, và đầu tư 5. Mơ hình cân bằng kinh tế 6. Lạm phát & Thất nghiệp 7. Nền kinh tế mở 8. Tăng trưởng kinh tế GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ VĨ MÔ • Kinh tế vĩ mô là gì ? • Những vấn đề kinh tế vĩ mô • Những nhà kinh tế vĩ mô tư duy như thế nào? • Lịch sử về lý thuyết kinh tế vĩ mô • Nội dung môn học • Trở về trang trước KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ ? • Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể – tập trung vào những vấn đề như lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế – thâm hụt ngân sách, cán cân thanh toán, sự dao động trong lãi suất, tỷ giá hối đoái – các biến số được sử dụng trong phân tích kinh tế vĩ mô là các biến số gộp như GDP, C, I hoặc các biến bình quân như CPI, GDP deflator KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ • Phân biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô giúp ta hiểu rõ hơn về kinh tế vĩ mô – Kinh tế vi mô quan tâm đến vấn đề phân bổ nguồn lực. Nguồn lực được phân bổ như thế nào, hàng hoá nào được sản xuất và với số lượng bao nhiêu? Sản lượng được phân phối như thế nào? – Kinh tế vi mô giả định rằng nguồn lực sản xuất được sử dụng hết (TOÀN DỤNG). • Kinh tế vĩ mô quan tâm đến hoạt động kinh tế tổng thể. – Nó xem xét những vấn đề như tại sao nguồn lực trong nền kinh tế không được sử dụng hết (khiếm dụng) và làm thế nào để nguồn lực được sử dụng một cách đầy đủ (toàn dụng) – Kinh tế vĩ mô cũng nghiên cứu cách mà nền kinh tế mở rộng khả năng sản xuất (tăng trưởng) – Kinh tế vĩ mô giả định nguồn lực sử dụng có HIỆU QUẢ NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ VĨ MÔ • Sự dao động sản lượng và mức nhân dụng trong ngắn hạn (Chu kỳ kinh doanh) – Lạm phát và thất nghiệp • Tăng trưởng kinh tế • Một số vấn đề khác cũng được quan tâm như thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia, lãi suất, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, tiêu dùng và tiết kiệm, đầu tư, cung và cầu tiền SỰ DAO ĐỘNG TRONG GDP THỰC • Nguyên nhân nào gây ra sự dao động mang tính chu kỳ trong GDP thực? • Liệu chính phủ có biện pháp gì để giảm bớt biên độ dao động? MỨC NHÂN DỤNG VÀ THẤT NGHIỆP • Người ta đo lường thất nghiệp như thế nào? • Nguyên nhân nào dẫn đến thất nghiệp? • Tại sao có hiện tượng thất nghiệp kéo dài? • Tác động kinh tế của thất nghiệp là gì? • Chính sách nào có thể để giảm tỷ lệ thất nghiệp? LẠM PHÁT • Lạm phát được đo lường như thế nào? • Tại sao người ta quan tâm đến lạm phát? • Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? • Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp không? TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ • Tăng trưởng kinh tế là gì và được đo lường như thế nào? • Yếu tố nào quyết định tăng trưởng kinh tế? SỰ DAO ĐỘNG TRONG SẢN LƯỢNG THỰC CỦA HOA KỲ SỰ DAO ĐỘNG MỨC THẤT NGHIỆP CỦA HOA KỲ SỰ DAO ĐỘNG TRONG GIÁ CẢ CỦA HOA KỲ THÂM HỤT NGÂN SÁCH CỦA HOA KỲ CÁN CÂN NGOẠI THƯƠNG CỦA HOA KỲ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN CỦA HOA KỲ THÀNH TỰU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM • Các chỉ số kinh tế vĩ mô khá tốt – Lạm phát tăng gần đây nhưng còn trong vòng kiểm soát? – Suất tăng GDP thực cao – Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai thấp – Thâm hụt ngân sách thấp – Dự trữ ngoại tệ cao – Tỷ giá ổn định LẠM PHÁT& SUẤT TĂNG GDP CỦA VIỆT NAM 8 7 6 5 4 3 inflation 2 growth rate 1 0 -1 -2 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tài liệu được xem nhiều: