Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Hữu Trí
Số trang: 81
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.22 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trình bày một số vấn đề về cầu-cung và giá cả thị trường. Mục tiêu của chương này nhằm giúp người học hiểu được khái niệm, ý nghĩa, tính chất của cung-cầu của một hàng hóa; hiểu được cơ chế hình thành và vận động của giá cả trong nền kinh tế thị trường; nắm bắt được khái niệm, tính chất, ý nghĩa của sự co giản của cầu và cung; biết được các biện pháp tác động của chính phủ đối với giá cả cân bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Hữu Trí CHƯƠNG 1 CẦUCUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 1 MỤC ĐÍCH CỦA BÀI HIỂU ĐƯỢC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CUNGCẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA. HIỂU ĐƯỢC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA SỰ CO GiẢN CỦA CẦU VÀ CUNG. CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI GIÁ CẢ CÂN BẰNG. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 2 A. CẦU I. ĐỊNH NGHĨA CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT MỨC GIÁ Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 3 LƯU Ý VỀ ĐỊNH NGHĨA: NHU CẦU MANG TÍNH CHẤT MONG MUỐN NHU CẦU KINH TẾ (NHU CẦU CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 4 II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 5 1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) Nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá cả và nhu cầu của chính hàng hóa đó có mối quan hệ nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 6 2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÓ Đồng biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 7 Hàng hóa bình thường: Thu nhập đồng biến với nhu cầu Hàng hóa thấp cấp: Thu nhập nghịch biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 8 Nếu hai hàng hóa thay thế cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăngnhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa thay thế tăng (đồng biến). Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 9 Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăngnhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa bổ sung giảm (nghịch biến). Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 10 Dự đoán giá sẽ tăng nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ tăng (đồng biến) Dự đoán giá sẽ giảm nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ giảm (đồng biến) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 11 Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 12 Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi thì mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả của một hàng hóa là nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 13 Tác động thu nhập Tác động thay thế Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 14 Một sự biểu thị quy luật cầu bằng đồ thị Dốc xuống dưới về bên phải GÍA ĐƯỜNG CẦU (D) P1 P2 LƯỢNG Q1 Q2 CẦU Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 15 Thể hiện tiếng nói của người mua trên thị trường. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 16 Giá cả (ngàn đồng) Lượng cầu (tấn/tháng) 10 500 15 400 20 300 25 200 30 100 35 50 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 17 Biểu thị quy luật cầu bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QD) hoặc QD=f(P) Ví dụ: P=2QD+2000 hoặc QD=½P+1000 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 18 Dịch chuyển dọc theo P1 A một đường cầu: Xãy B ra khi giá cả thay đổi P2 nhưng các nhân tố ngoài giá không đổi. Q1 Q2 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 19 P D’ D D’’ Dịch chuyển Dịch chuyển cả một đường cầu: tăng Xãy ra khi giá cả không Dịch chuyển đổi nhưng các nhân tố giảm ngoài giá thay đổi. Q Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Hữu Trí CHƯƠNG 1 CẦUCUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 1 MỤC ĐÍCH CỦA BÀI HIỂU ĐƯỢC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CUNGCẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA. HIỂU ĐƯỢC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA SỰ CO GiẢN CỦA CẦU VÀ CUNG. CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI GIÁ CẢ CÂN BẰNG. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 2 A. CẦU I. ĐỊNH NGHĨA CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT MỨC GIÁ Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 3 LƯU Ý VỀ ĐỊNH NGHĨA: NHU CẦU MANG TÍNH CHẤT MONG MUỐN NHU CẦU KINH TẾ (NHU CẦU CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 4 II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 5 1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) Nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá cả và nhu cầu của chính hàng hóa đó có mối quan hệ nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 6 2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÓ Đồng biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 7 Hàng hóa bình thường: Thu nhập đồng biến với nhu cầu Hàng hóa thấp cấp: Thu nhập nghịch biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 8 Nếu hai hàng hóa thay thế cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăngnhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa thay thế tăng (đồng biến). Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 9 Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăngnhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa bổ sung giảm (nghịch biến). Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 10 Dự đoán giá sẽ tăng nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ tăng (đồng biến) Dự đoán giá sẽ giảm nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ giảm (đồng biến) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 11 Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 12 Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi thì mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả của một hàng hóa là nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 13 Tác động thu nhập Tác động thay thế Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 14 Một sự biểu thị quy luật cầu bằng đồ thị Dốc xuống dưới về bên phải GÍA ĐƯỜNG CẦU (D) P1 P2 LƯỢNG Q1 Q2 CẦU Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 15 Thể hiện tiếng nói của người mua trên thị trường. Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 16 Giá cả (ngàn đồng) Lượng cầu (tấn/tháng) 10 500 15 400 20 300 25 200 30 100 35 50 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 17 Biểu thị quy luật cầu bằng hàm số. Dạng tổng quát: P=f(QD) hoặc QD=f(P) Ví dụ: P=2QD+2000 hoặc QD=½P+1000 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 18 Dịch chuyển dọc theo P1 A một đường cầu: Xãy B ra khi giá cả thay đổi P2 nhưng các nhân tố ngoài giá không đổi. Q1 Q2 Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 19 P D’ D D’’ Dịch chuyển Dịch chuyển cả một đường cầu: tăng Xãy ra khi giá cả không Dịch chuyển đổi nhưng các nhân tố giảm ngoài giá thay đổi. Q Kinh Tế Vi Mô GV. Hồ Hữu Trí 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế học Nhu cầu kinh tế Người tiêu dùng Quy luật cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 719 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 222 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0