Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Văn Dũng (2019)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học" cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế học và các khái niệm cơ bản, khái quát về tính chất của một nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Văn Dũng (2019)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 10-Dec-19Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 1 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản 1 KINH TẾ VI MÔ 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất Các nguồn lực (tài nguyên) thường được phân chia thành 4 loại cơ bản sau: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Đất đai thu nhập từ việc cho thuê Lao động tiền công GV: Hồ Văn Dũng Vốn (tư bản) lãi suất Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Công nghiệp Tp.HCM Trình độ sản xuất (kỹ thuật và quản lý) Lợi nhuận hay lỗ Hồ Văn Dũng 1 Hồ Văn Dũng 4 Mục lục chương 1 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp) 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt) 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất Hiểu một cách tổng quát, nguồn tài nguyên là bất 1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá 1.1.1.3. Qui luật khan hiếm nhân thỏa mãn được nhu cầu của họ. 1.1.1.4. Sự lựa chọn Đối với người tiêu dùng, các nguồn tài nguyên của 1.1.1.5. Chi phí cơ hội họ đó là tiền bạc, thời gian, thông tin về thị trường 1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học hàng hóa, năng lực cá nhân. 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Hồ Văn Dũng 2 Hồ Văn Dũng 5 1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Mục lục chương 1 (tiếp) 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp) 1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.2.1. Các khái niệm thị trường 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt) 1.2.2. Phân loại thị trường Đối với mỗi doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên của họ bao gồm: nhân công, nhà xưởng, trang thiết 1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối 1.2.4. Các mô hình kinh tế thủ cạnh tranh. 1.2.5. Đường giới hạn khả nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Văn Dũng (2019)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 10-Dec-19Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 1 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản 1 KINH TẾ VI MÔ 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất Các nguồn lực (tài nguyên) thường được phân chia thành 4 loại cơ bản sau: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Đất đai thu nhập từ việc cho thuê Lao động tiền công GV: Hồ Văn Dũng Vốn (tư bản) lãi suất Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Công nghiệp Tp.HCM Trình độ sản xuất (kỹ thuật và quản lý) Lợi nhuận hay lỗ Hồ Văn Dũng 1 Hồ Văn Dũng 4 Mục lục chương 1 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp) 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt) 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất Hiểu một cách tổng quát, nguồn tài nguyên là bất 1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá 1.1.1.3. Qui luật khan hiếm nhân thỏa mãn được nhu cầu của họ. 1.1.1.4. Sự lựa chọn Đối với người tiêu dùng, các nguồn tài nguyên của 1.1.1.5. Chi phí cơ hội họ đó là tiền bạc, thời gian, thông tin về thị trường 1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học hàng hóa, năng lực cá nhân. 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Hồ Văn Dũng 2 Hồ Văn Dũng 5 1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Mục lục chương 1 (tiếp) 1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp) 1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế 1.1.1. Kinh tế học là gì? 1.2.1. Các khái niệm thị trường 1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt) 1.2.2. Phân loại thị trường Đối với mỗi doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên của họ bao gồm: nhân công, nhà xưởng, trang thiết 1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối 1.2.4. Các mô hình kinh tế thủ cạnh tranh. 1.2.5. Đường giới hạn khả nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế học Phương pháp nghiên cứu kinh tế Phân loại thị trường Kinh tế học thực chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 231 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 218 0 0