Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô" cung cấp cho người học các kiến thức:Các khái niệm kinh tế cơ bản; các mô hình kinh tế và cách giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản; chu kỳ kinh doanh; tổng cung, tổng cầu và cân bằng vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lương Mỹ Thùy Dương Môn học KINH TẾ VĨ MÔGiảng viên: Lương Mỹ Thùy DươngTên học phần : KINH TẾ VĨ MÔMã học phần : 2112072009Số tín chỉ : 3Trình độ : Sinh viên năm thứ 2Phân bố thời gian : - Lên lớp : 45 tiết - Tự học : 90 tiết Mục tiêu môn học Cung cấp cho sinh viên những kiến thứccăn bản về kinh tế nhằm hiểu một cách sâusắc các sự kiện kinh tế diễn ra trong nước vàthế giới, hiểu được cách thức giải quyết vàđiều hành nền kinh tế của Chính phủ nhằm ổnđịnh kinh tế vĩ mô, cơ sở các doanh nghiệpphản ứng trước các tác động của môi trườngvĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả.sản xuất kinhdoanh. NỘI DUNG MÔN HỌC (45 tiết)1-Khái quát về kinh tế vĩ mô2-Hạch toán thu nhập quốc dân.3-Lạm phát - Thất nghiệp.4-Chính sách tài chính.5-Tiền tệ ngân hàng và Chính sách tiền tệ.6-Thương mại quốc tế.7-Tăng trưởng kinh tế. TÀI LIỆU HỌC VÀ THAM KHẢO1-Giáo trình Kinh tế Vĩ mô -Trường Đại họcCông nghiệp TP.HCM.2-Giáo trình Kinh tế Vĩ mô -Trường Đại họcKinh tế TP. HCM.3-Kinh tế Vĩ mô –TS Dương Tấn Diệp.4-Nguyên lý kinh tế học – N.Gregory Mankiw.5-Các Tạp chí chuyên ngành kinh tế.Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Nội dung CHƯƠNG 11- Các khái niệm kinh tế cơ bản.2- Các mô hình kinh tế và cách giải quyết ba vấn đềkinh tế cơ bản.3- Chu kỳ kinh doanh.4- Tổng Cung, Tổng Cầu và Cân bằng vĩ mô.1- KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀKINH TẾ CƠ BẢN1.1- Khái niệm. Kinh tế học là môn khoa học xã hộinghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụnghợp lý các nguồn lực khan hiếm để sảnxuất ra những sản phẩm và dịch vụ nhằmthỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thànhviên trong xã hội.Sự khan hiếm nguồn lực.Nguồn lực : là các nhân tố được sửdụng để sản xuất ra của cải vật chất chonền kinh tế.Nguồn lực1. Đất đai.2. Nguồn nhân lực.3. Vốn.4. Công nghệ sản xuất.Nhu cầu: Hàng hóa / dịch vụ cần thiết cho đời sống.Ước muốn: Hàng hóa /dịch vụ được mong muốn bởi người tiêu dùng.. Sự khan hiếm . . .. . . Nghĩa là xã hội có nguồn tàinguyên giới hạn và do đó không thểsản xuất tất cả hàng hoá và dịch vụmà con người mong muốn. Xã hội và nguồn tàinguyên khan hiếm: Quản lý nguồn tài nguyên của xã hội rất quan trọng vì tài nguyên khan hiếm.Sự lựa chọn.Là sự so sánh các yếu tố khác nhau đểđưa ra một quyết định. Đường giới hạn khả năng sản xuấtSố lượngmáy vi tínhđược sảnxuất 3,000 D 2,200 C 2,000 A Đường giới hạn khả năng sản xuất B 1,000 0 300 600 700 1,000 Số lượng xe hơi được sản xuấtChi phí cơ hội của một hàng hoálà cái mà bạn từ bỏ để thu được hàng hoá đó.Số lượngmáy vi tính Đường giới hạn khả năng sản xuấtđược sảnxuất 4,000 Một sự dịch chuyển ra ngoài 3,000 đường giới hạn khả năng sản xuất E 2,100 2,000 A 0 700 750 1,000 Số lượng xe hơi được sản xuấtKinh tế học giúp bạn. . . .Nghĩ về sự giới hạn của các nguồn lực. Đánh giá chí phí của sự lựa chọn cá nhân và xã hội.Kiểm tra và hiểu rõ các sự kiện và kết quả có liên quan với nhau như thế nào. 1.2- KINH TẾ VI MÔ và VĨ MÔ Vi mô tập trung vào mỗi cá nhân của nền kinh tế. Các hộ gia đình và doanh nghiệp quyết định như thế nào và họ tác động lẫn nhau trong thị trường. Vĩ mô xem xét tổng thể nền kinh tế. Thị trường như thế nào, như là một tổng thể, tác động ở mức quốc gia.Kinh tế học vĩ mô. - Thất nghiệp. - Lạm phát. - Tăng trưởng kinh tế. - Lãi suất. - Ngân sách Chính phủ. - Ngoại thương. ...