Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.78 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Kinh tế học vĩ mô, cung cấp cho người học những kiến thức như Các khái niệm cơ bản của kinh tế học; Các nguyên lý của kinh tế học; Tư duy của nhà kinh tế; Cung, cầu và sự cân bằng của thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Hồng DânĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Kinh tế học vĩ mô GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com Nội dung1. Các khái niệm cơ bản của kinh tế học2. Các nguyên lý của kinh tế học3. Tư duy của nhà kinh tế4. Cung, cầu và sự cân bằng của thị trường 1. Kinh tế học là gì?• Định nghĩa: Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức việc xã hội sử dụng các nguồn lực có hạn để sản xuất ra các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết và phân phối chúng cho các tác nhân của nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tăng. Phân nhánh của kinh tế học Kinh tế họcKinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi môNghiên cứu hành vi nền kinh Nghiên cứu hành vi của cáctế với tư cách một tổng thể đơn vị kinh tế cá biệt Vận dụng 1.1 Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô1. Nghiên cứu sự tăng giá của sách giáo trình2. So sánh tổng sản lượng kinh tế giữa Châu Á và Châu Âu3. Ảnh hưởng của giá dầu lên giá của tất cả các mặt hàng khác trong nền kinh tế4. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiêu từ thu nhập5. Tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố Đà Nẵng6. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu công nhân7. Tác động của việc in tiền đến lạm phát 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Con người ra quyết định như thế nào?Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biênNguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Cách thức tác động của con người?Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợiNguyên lý 6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt độngkinh tế.Nguyên lý 7. Chính phủ có thể can thiệp để khắc phục những khuyết tậtcủa thị trường 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Cách thức vận hành nền kinh tế?Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuấthàng hoá dịch vụ của nước đó.Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền.Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạmphát và thất nghiệp. 3. Tư duy của nhà kinh tế 3.1. Nhà kinh tế là nhà khoa học • Suy nghĩ theo hướng phân tích và khách quan • Sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích các hiện tượng kinh tế • Sử dụng mô hình (Biểu đồ dòng chu chuyển, Đường giới hạn khả năng sản xuất) và các giả định để giải thích cách thế giới thực vận hành • Ví dụ: CPI trong quí 2 và quí 3 cao hơn so với quí 1 và quí 4.Đưa ra các giả thuyết: - Chính sách kích cầu của chính phủ có hiệu quả - Lượng tiêu thụ điện trong mùa hè tăng cao - Các doanh nghiệp sử dụng nhiều chính sách khuyến mãi dành cho người tiêu dùng. Sơ đồ chu chuyển• Là mô hình của nền kinh tế, cho thấy sự di chuyển của luồng tiền qua các thị trường giữa hộ gia đình và doanh nghiệp• Lưu ý: trong mô hình này, tác nhân chính phủ và yếu tố thương mại quốc tế không được đề cập đến. Sơ đồ chu chuyển Doanh thu Chi tiêu Thị trường hàng hóa và HH&DV bán ra HH&DV dịch vụ bán ra Doanh nghiệp Hộ gia đình Các yếu tố sản Lao động, đất xuất Thị trường đai và vốn các yếu tốLương, tiền thuê và lợi nhuận sản xuất Thu nhập 12ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) Khả năng sản xuất• Làm thế nào có thể đáp ứng được tối đa các nhu cầu/mong muốn của xã hội khi nguồn lực hạn chế: - Toàn dụng nguồn lực (full employment) - Toàn dụng sản xuất (full production) + Hiệu quả phân bổ: kết hợp các nguồn lực để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con nguòi + Hiệu quả sản xuất: sản xuất ở chi phí thấp nhất, nhờ vào công nghệ sẵn có Đường giới hạn khả năng sản xuất Lượng máy tính được sx • Đường PPF cho biết các tổ hợp sản lượng tối đa mà nền kinh tế có 3,000 D thể sản xuất với các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ hiện C có. 2,200 2,000 A Đường giới hạn khả năng sản xuất B 1,000 Lượng ô tô được sx 15 0 300 600 700 1,000Lecture 1 _ Introduction to Macroeconomics Các khái niệm/ đặc điểm thể hiện qua PPF• Hiệu quả• Sự đánh đổi• Chi phí cơ hội• Tăng trưởng kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Hồng DânĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Kinh tế học vĩ mô GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com Nội dung1. Các khái niệm cơ bản của kinh tế học2. Các nguyên lý của kinh tế học3. Tư duy của nhà kinh tế4. Cung, cầu và sự cân bằng của thị trường 1. Kinh tế học là gì?• Định nghĩa: Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức việc xã hội sử dụng các nguồn lực có hạn để sản xuất ra các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết và phân phối chúng cho các tác nhân của nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tăng. Phân nhánh của kinh tế học Kinh tế họcKinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi môNghiên cứu hành vi nền kinh Nghiên cứu hành vi của cáctế với tư cách một tổng thể đơn vị kinh tế cá biệt Vận dụng 1.1 Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô1. Nghiên cứu sự tăng giá của sách giáo trình2. So sánh tổng sản lượng kinh tế giữa Châu Á và Châu Âu3. Ảnh hưởng của giá dầu lên giá của tất cả các mặt hàng khác trong nền kinh tế4. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiêu từ thu nhập5. Tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố Đà Nẵng6. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu công nhân7. Tác động của việc in tiền đến lạm phát 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Con người ra quyết định như thế nào?Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biênNguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Cách thức tác động của con người?Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợiNguyên lý 6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt độngkinh tế.Nguyên lý 7. Chính phủ có thể can thiệp để khắc phục những khuyết tậtcủa thị trường 2. Các nguyên lý của kinh tế học• Cách thức vận hành nền kinh tế?Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuấthàng hoá dịch vụ của nước đó.Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền.Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạmphát và thất nghiệp. 3. Tư duy của nhà kinh tế 3.1. Nhà kinh tế là nhà khoa học • Suy nghĩ theo hướng phân tích và khách quan • Sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích các hiện tượng kinh tế • Sử dụng mô hình (Biểu đồ dòng chu chuyển, Đường giới hạn khả năng sản xuất) và các giả định để giải thích cách thế giới thực vận hành • Ví dụ: CPI trong quí 2 và quí 3 cao hơn so với quí 1 và quí 4.Đưa ra các giả thuyết: - Chính sách kích cầu của chính phủ có hiệu quả - Lượng tiêu thụ điện trong mùa hè tăng cao - Các doanh nghiệp sử dụng nhiều chính sách khuyến mãi dành cho người tiêu dùng. Sơ đồ chu chuyển• Là mô hình của nền kinh tế, cho thấy sự di chuyển của luồng tiền qua các thị trường giữa hộ gia đình và doanh nghiệp• Lưu ý: trong mô hình này, tác nhân chính phủ và yếu tố thương mại quốc tế không được đề cập đến. Sơ đồ chu chuyển Doanh thu Chi tiêu Thị trường hàng hóa và HH&DV bán ra HH&DV dịch vụ bán ra Doanh nghiệp Hộ gia đình Các yếu tố sản Lao động, đất xuất Thị trường đai và vốn các yếu tốLương, tiền thuê và lợi nhuận sản xuất Thu nhập 12ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) Khả năng sản xuất• Làm thế nào có thể đáp ứng được tối đa các nhu cầu/mong muốn của xã hội khi nguồn lực hạn chế: - Toàn dụng nguồn lực (full employment) - Toàn dụng sản xuất (full production) + Hiệu quả phân bổ: kết hợp các nguồn lực để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con nguòi + Hiệu quả sản xuất: sản xuất ở chi phí thấp nhất, nhờ vào công nghệ sẵn có Đường giới hạn khả năng sản xuất Lượng máy tính được sx • Đường PPF cho biết các tổ hợp sản lượng tối đa mà nền kinh tế có 3,000 D thể sản xuất với các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ hiện C có. 2,200 2,000 A Đường giới hạn khả năng sản xuất B 1,000 Lượng ô tô được sx 15 0 300 600 700 1,000Lecture 1 _ Introduction to Macroeconomics Các khái niệm/ đặc điểm thể hiện qua PPF• Hiệu quả• Sự đánh đổi• Chi phí cơ hội• Tăng trưởng kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Nguyên lý của kinh tế học Tư duy của nhà kinh tế Kinh tế học Sự cân bằng của thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 225 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 216 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0