Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Thị Kim Dung

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô nhằm trình bày về khái niệm kinh tế vĩ mô, đối tượng nghiên cứu trong kinh tế học vĩ mô, các vấn đề chính của kinh tế học vĩ mô, các chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Thị Kim DungSlide Chương 11 Giới thiệu về Kinh tế học vĩ mô Th.S Lê Thị Kim DungSl Kinh tế học vĩ mô ...id • Nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thểe • Xem xét tổng các quyết định của tất cả các cá2 nhân 20.1Sl Kinh tế học vi mô ...id • Khảo sát sự họat động của các ngành và hànhe vi của các doanh nghịêp hay từng cá nhân khi ra quyết định.3 • Xem xét các quyết định riêng lẻ 20.2Sl Các vấn đề chính của kinh tế học vĩ môid • Lạm pháte – Tỷ lệ thay đổi mức giá chung • Thất nghiệp4 – Số lượng người muốn tìm việc làm, nhưng chưa có việc làm • Sản lượng – Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực đo lường tổng thu nhập của nền kinh tế 20.3Sl Các vấn đề chính của kinh tế học vĩ môid – Những mục tiêu này có thể mâu thuẫn nhau. Ví dụ, một chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởnge kinh tế có thể đưa đến tỷ lệ lạm phát cao hơn và làm thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.5 – Nếu các mục tiêu kinh tế có mâu thuẫn, chính phủ phải chọn xem mục tiêu nào là quan trọng nhất. – Ví dụ 1: để giảm tỷ lệ lạm phát, có thể phải sẵn sàng chấp nhận, ít nhất là trong hiện tại, tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn và mức thất nghiệp cao hơn. – Ví dụ 2: để giảm thất nghiệp, có thể phải chấp nhận tăng tỷ lệ lạm phát và giảm tỷ giá hối đóai. 20.4Sl Thêm vài vấn đề chính của kinh tế học vĩ môid • Tăng trưởng kinh tếe – Tăng GNP thực, một chỉ số về việc gia tăng tổng sản lương của nền kinh tế6 • Các chính sách kinh tế vĩ mô – Các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác động đến toàn nền kinh tế 20.5S Các chính sách kinh tế vĩ môlid Có ba loại chính sách mà chính phủ sử dụng đểe tác động đến nền kinh tế vĩ mô: • Chính sách tài khoá7 • Chính sách tiền tệ • Các chính sách về cung hay còn gọi là chính sách tăng trưởng. 20.6Sl Chính sách tài khoáid • các chính sách của chính phủ liên quan đếne thuế và chi tiêu. • Keynes tin rằng:8 – Khi có suy thoái: tăng G và/ hoặc giảm T (chính sách tài khóa mở rộng). – Khi có lạm phát: giảm G và/ hoặc tăng T (chính sách tài khóa thu hẹp). 20.7Sl Chính sách tiền tệid • các công cụ được ngân hàng trung ương sửe dụng để kiểm soát lượng cung tiền9 20.8Sl Các chính sách về cung hay tăngi trưởngd • các chính sách tập trung vào việc kích thíche tổng cung thay vì tổng cầu.10 20.9Sl Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh)id • thay vì tăng trưởng đều đặn, các nền kinh tếe thường tăng hoặc giảm trong ngắn hạn. Thuật ngữ dùng để chỉ sự tăng giảm này là chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh).11 20.10Slide12Sl Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh)id • Tổng sản lượng: tổng số lượng hàng hoá vàe dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian xác định.1 • Tăng trưởng hay phồn thịnh (expansion):3 thời kỳ từ đáy lên đỉnh của chu kỳ kinh doanh, trong suốt thời kỳ đó sản lượng và việc làm tăng. 20.12Sl Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh)id • Suy thoái (recession): thời kỳ từ đỉnh xuốnge đáy của một chu kỳ kinh doanh, trong suốt thời kỳ đó sản lượng và việc làm giảm.1 • Khủng hoảng (depression): suy thoái sâu sắc và kéo dài.4 20.13Sl Inflation in the UK, 1950-99id 30e 25 20 % p.a.1 15 105 5 0 50 70 90 19 19 ...

Tài liệu được xem nhiều: