Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Trần Mạnh Kiên

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.62 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Mười nguyên lý của kinh tế học và cách tư duy như một nhà kinh tế" giới thiệu tới người học mời nguyên lý của kinh tế học (con người đối mặt với sự đánh đổi, chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó, người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên,...) , tư duy như một nhà kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Trần Mạnh Kiên CHƯƠNG 1 MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC & CÁCH TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾKINH TẾ HỌC “Kinh tế học là môn học nghiên cứu loài người trong cuộc sống thường nhật của họ”. (Alfred Marshall) Vi dugia hàng hóa cao.mht Vi duBí mật động trời.mht Vi duNghịch lý phát triển.mht9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 2Nền kinh tế . . . . . . Thuật ngữ kinh tế (economy) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa là: “người quản lý một hộ gia đình”. Vi duKinh tế học – Wikipedia.mht Một hộ gia đình và một nền kinh tế phải đối mặt với nhiều quyết định:  Ai sẽ làm việc?  Loại hàng hóa nào sẽ được sản xuất và sản xuất bao nhiêu?  Loại tài nguyên nào nên được sử dụng trong sản xuất?  Nên bán hàng hóa với giá nào?9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 3 1MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦAKINH TẾ HỌCXã hội và nguồn lực khan hiếm:  Khan hiếm (Scarcity). . . có nghĩa là xã hội chỉ có một nguồn lực có giới hạn và do đó không thể sản xuất mọi loại hàng hóa và dịch vụ mà mọi người mong muốn.  Việc quản lý nguồn lực của một xã hội rất quan trọng bởi vì nguồn lực luôn khan hiếm. Kinh tế học (Economics) là một ngành họcnghiên cứu cách thức để xã hội có thể quản lýcác nguồn lực khan hiếm của nó.9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 4MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌCCon người ra quyết định như thế nào?1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó3. Con người duy lí suy nghĩ tại điểm cận biên4. Con người phản ứng với các kích thíchCon người tương tác với nhau thế nào?5. Thương mại làm mọi người đều có lợi6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trườngNền kinh tế như một tổng thể vận hành như thế nào?8. Mức sống của 1 quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 5NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚISỰ ĐÁNH ĐỔI Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such thing as a free lunch!) hoặc “Cái gì cũng có giá của nó!”. Vi duBô xít-Võ nguyên Giáp.mht Vi duLê Quang Bình.mht9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 6 2 NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI Để có một thứ gì đó, chúng ta thường phải hi sinh một thứ khác:  Súng đánh đổi bơ Vi duBac trieu tien doi.mht Vi duBac trieu tien 2.mht Vi duMy-Sung va bo.mht Vi ducứu người chết đuối.mht  An toàn đánh đổi lợi nhuận  Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc  Hiệu quả đánh đổi công bằng Đưa ra quyết định đòi hỏi đánh đổi một mục tiêu lấy một mục tiêu khác 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên 7 NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI Hiệu quả hay công bằng  Hiệu quả (Efficiency) có nghĩa rằng xã hội có được nhiều nhất có thể từ nguồn lực có hạn của nó;  Công bằng (Equity) có nghĩa rằng lợi ích của những nguồn lực trên được phân phối hợp lý (fairly) giữa các thành viên của xã hội.  Khi chính phủ thực hiện các chính sách tái phân phối giúp công bằng hơn thì cũng thường làm hại tới hiệu quả của nền kinh tế hay nói cách khác, khi cố cắt miếng bánh ra các phần đều nhau hơn, chính phủ đã làm chiếc bánh nhỏ lại Vi duCuba lương cào bằng.mht Vi duCuba sắp hết giấy vệ sinh.mht Vi du guoi giau duoc loi.mht Vi dukinh te nong thon.mht Vi ducau chuyen Z30.mht Vi duTranh cãi quyết liệt 9/5/2010về thuế.mht Vi duHạ mức chịu thuế.mht Trần Mạnh Kiên 8 NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ CÁI MÀ BẠN PHẢI TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC NÓ  Vì con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi nên quá trình ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí (cost) và lợi ích (benefit) của các đường lối hành ...

Tài liệu được xem nhiều: