Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

Số trang: 19      Loại file: pptx      Dung lượng: 181.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips; Đường Phillips dài hạn thẳng đứng; Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của các cú sốc cung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và Chương 22 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM thất nghiệp dịch Đường PhillipsCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 2 Đường Phillips • Đường Phillips: biểu diễn sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp • 1958: A.W. Phillips cho thấy rằng tỷ lệ thay đổi tiền lương có mối tương quan nghịch biến với thất nghiệp ở Anh Quốc • 1960: Paul Samuelsn và Robert Solow chỉ ra ằng có mối tương quan nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ, và đặt tên là “ Đường PhillipsCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 3 Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips • Giả sử, năm nay, P = 100 • Các mô hình sau cho thấy 2 kết quả có thể xảy ra cho năm sau: • A. Tổng cầu thấp, • P tăng ít (lạm phát thấp), • sản lượng thấp, thất nghiệp cao. • B. Tổng cầu cao, • P tăng nhiều (lạm phát cao), • sản lượng cao, thất nghiệp thấp.CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 4 Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips A. Tổng cầu thấp, lạm phát thấp, thất nghiệp cao P Lạm phát SRAS B B 5% 105 A 103 3% A AD2 PC AD1 Y1 Y2 Y 4% 6% Thất nghiệp B. Tổng cầu cao, lạm phát cao, thất nghiệp thấpCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 5 Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của sự kỳ vọngCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 6 Đường Phillips dài hạn thẳng đứng • 1968: Milton Friedman và Edmund Phelps lập luận rằng sự đánh đổi này chỉ là tạm thời • Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức thông thường, hoặc tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu • Dựa vào sự phân đôi cổ điển và đường LRAS thẳng đứngCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 7 Đường Phillips dài hạn thẳng đứng Trong dài hạn, tăng trưởng tiền càng nhanh thì dẫn đến lạm phát càng cao P Lạm phát LR LR AS P Lạm phát C P2 cao P1 AD2 Lạm phát thấp AD1 Y Tỷ lệ thất Mức sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp tự nghiệp tự nhiên nhiênCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 8 Đường Phllips ngắn hạnTỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp a Lạm phát – Lạm phát kỳ = –nghiệp tự nhiên thực tế vọng• Ngắn hạn: • NHTW giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới tỷ lệ tự nghiên bằng cách tăng lạm phát cao hơn kỳ vọng• Dài hạn: • Kỳ vọng sẽ thay đổi để gần bằng với thực tế • Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát cao hay thấpCHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 9 Lạm phát kỳ vọng và đường Phillips Lạm phát LR• Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm PC phát thực tế = 3%, thất nghiệp = tỷ lệ tự nhiên = 6% B C 5%• NHTW làm lạm phát cao hơn 2% so với kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp 3% A giảm còn 4% PC2• Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC1 tăng đến 5%, PC dịch chuyển sang ...

Tài liệu được xem nhiều: