Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2.2 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
Số trang: 15
Loại file: pptx
Dung lượng: 403.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2.2: Đo lường chi phí sinh hoạt, cung cấp cho người học những kiến thức như Chỉ số giá tiêu dùng CPI; Cách tính chỉ số CPI và lạm phát; Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt; Chỉ số giảm phát GDP và CPI; Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2.2 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô (P2) Đo lường chi phí sinh hoạt Chương 11 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch B. Đo lường chi phí sinh hoạtCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Nội dung Chỉ số giá tiêu dùng CPI Cách tính chỉ số CPI và lạm phát Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt Chỉ số giảm phát GDP và CPI Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phátCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Định nghĩa: là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hìnhCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Phương pháp tính CPI và tỷ lệ lạm phát Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa. Điều tra, khảo sát hành vi mua của người tiêu dùng để xác định giỏ hàng hóa Bước 2: Xác định giá cả. Xác định giá của từng mặt hàng tại mỗi thời điểm Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng Bước 4: Lựa chọn năm cơ sở và tính chỉ số giá tiêu dùng mỗi nămCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Tính CPI ở Việt Nam Giỏ hàng hóa và dịch vụCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Áp dụng Giả sử giỏ hàng hóa của người tiêu dùng điển hình gồm: 4 trái cam và 2 cái bánh Tính chỉ số CPI của từng năm (Năm cơ sở: 2012) với bảng dữ liệu sau đây: Nă Giá Giá m cam bán h 201 $1 $2 2 201 $2 $3CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Phương pháp tính CPI và tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước Tỷ lệ lạm CPI năm này – CPI năm = x 100% phát trước CPI năm trước CPI mỗi năm: Tỷ lệ lạm phát: 2007: 100 58% 2008: 158 2009: 217 37%CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt Thiên vị thay thế Sự giới thiệu hàng hóa mới Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lườngCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 CPI và chỉ số giảm phát GDP Chỉ số CPI giảm phát GDP (D) Phản Phản ánh giá ánh giá của tất của tất cả các cả các loại loại hàng hàngCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆUhóa và hóa và KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Chỉ số điều chỉ GDP và CPI tại Mỹ Phần trăm thay đổi CPI Chỉ số điều chỉnh GDP Năm Nguồn: Mankiw, G.N 2010, Macroeconomics, 7edCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Chuyển đổi đô la từ những thời điểm khác nhau Lạm phát làm việc so sánh số tiền giữa các thời điểm khác nhau Chúng ta sử dụng CPI để điều chỉnh những con số có thể so sánh đượcCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Ví dụ Cho dữ liệu sau: Giá 1 gallon xăng không chì: + 3/1981: $1.42 + 8/2005: $2.59 Cho CPI 1981 là 88,5 và CPI 2005 là 196,4 Giá xăng thời điểm nào mắc hơn?CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Chỉ số hóa là sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm phátCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát Lãi suất thực: Lãi suất đã điều chỉnh tác động của lạm phát (Lãi suất thực) = (lãi suất danh nghĩa) – (tỷ lệ lạm phát)CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2.2 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô (P2) Đo lường chi phí sinh hoạt Chương 11 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch B. Đo lường chi phí sinh hoạtCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Nội dung Chỉ số giá tiêu dùng CPI Cách tính chỉ số CPI và lạm phát Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt Chỉ số giảm phát GDP và CPI Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phátCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Định nghĩa: là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hìnhCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Phương pháp tính CPI và tỷ lệ lạm phát Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa. Điều tra, khảo sát hành vi mua của người tiêu dùng để xác định giỏ hàng hóa Bước 2: Xác định giá cả. Xác định giá của từng mặt hàng tại mỗi thời điểm Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng Bước 4: Lựa chọn năm cơ sở và tính chỉ số giá tiêu dùng mỗi nămCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Tính CPI ở Việt Nam Giỏ hàng hóa và dịch vụCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Áp dụng Giả sử giỏ hàng hóa của người tiêu dùng điển hình gồm: 4 trái cam và 2 cái bánh Tính chỉ số CPI của từng năm (Năm cơ sở: 2012) với bảng dữ liệu sau đây: Nă Giá Giá m cam bán h 201 $1 $2 2 201 $2 $3CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Phương pháp tính CPI và tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước Tỷ lệ lạm CPI năm này – CPI năm = x 100% phát trước CPI năm trước CPI mỗi năm: Tỷ lệ lạm phát: 2007: 100 58% 2008: 158 2009: 217 37%CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt Thiên vị thay thế Sự giới thiệu hàng hóa mới Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lườngCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 CPI và chỉ số giảm phát GDP Chỉ số CPI giảm phát GDP (D) Phản Phản ánh giá ánh giá của tất của tất cả các cả các loại loại hàng hàngCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆUhóa và hóa và KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Chỉ số điều chỉ GDP và CPI tại Mỹ Phần trăm thay đổi CPI Chỉ số điều chỉnh GDP Năm Nguồn: Mankiw, G.N 2010, Macroeconomics, 7edCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Chuyển đổi đô la từ những thời điểm khác nhau Lạm phát làm việc so sánh số tiền giữa các thời điểm khác nhau Chúng ta sử dụng CPI để điều chỉnh những con số có thể so sánh đượcCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 Ví dụ Cho dữ liệu sau: Giá 1 gallon xăng không chì: + 3/1981: $1.42 + 8/2005: $2.59 Cho CPI 1981 là 88,5 và CPI 2005 là 196,4 Giá xăng thời điểm nào mắc hơn?CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Chỉ số hóa là sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm phátCHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát Lãi suất thực: Lãi suất đã điều chỉnh tác động của lạm phát (Lãi suất thực) = (lãi suất danh nghĩa) – (tỷ lệ lạm phát)CHƯƠNG 2 - DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ P.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Dữ liệu kinh tế vĩ mô Đo lường chi phí sinh hoạt Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giá tiêu dùng CPIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 157 0 0