Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung, cầu và giá cả thị trường
Số trang: 102
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung, cầu và giá cả thị trường có kết cấu gồm 3 phần. Nội dung phần này gồm có: I. Cung cầu và giá cả thị trường, II.Độ co giãn của cung cầu, III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung, cầu và giá cả thị trườngCII. CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊTRƯỜNG I. Cung cầu và giá cả thị trường II.Độ co giãn của cung cầu III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu10/27/14 1CII. CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊTRƯỜNG Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay thế cho nhau Tự do gia nhập & rời bỏ ngành Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá10/27/14 2I. Cung cầu và giá cả thị trường 1.CẦU (Demand) a.Khái niệm : Cầu của một loại hàng hóa hay một dịch vụ là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà những người mua chấp nhận mua ở một mức giá vào một thời điểm nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.10/27/14 3I. Cung cầu và giá cả thị trường Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức: biểu cầu đường cầu hàm số cầu.10/27/14 4 Biểu cầu về đĩa VCDMöùc giaù(P) Löôïng caàu thò(1000$ /ñóa) tröôøng(QD) ( 1.000 ñóa/ngaøy)50 740 1430 2120 28 10/27/14 5P50 A B40 C30 (D) Q 7 14 2110/27/14 6I. Cung cầu và giá cả thị trường Hàm số cầu thị trường: P = f(Q) Hàm số cầu là hàm nghịch biến Hàm cầu tuyến tính có dạng: P = aQ+ b (Với a = ∆P/∆Q < 0) 10/27/14 7I. Cung cầu và giá cả thị trường VD:Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thể hiện dưới dạng hàm số: P = (-10/7).Q + 60. Q = (-7/10)P + 4210/27/14 8I. Cung cầu và giá cả thị trường b. Định luật cầu Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính quy luật sau: P↑ ⇒ QD↓ P↓ ⇒ Q ↑ D → P & QD nghịch biến10/27/14 9I. Cung cầu và giá cả thị trường c. Sự dịch chuyển của đường cầu. Khi các YT ngoài giá thay đổi → Cầu thay đổi → đường cầu dịch chuyển10/27/14 10I. Cung cầu và giá cả thị trường Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi: Thu nhập Sở thích thị hiếu Giá sản phẩm thay thế ,bổ sung Quy mô thị trường Giá dự kiến của sản phẩm 10/27/14 11P A BP D1 D Q Q Q110/27/14 12 I. Cung cầu và giá cả thị trường P TV JVC a. Gía tv JVC tăng. b. Thu nhập tăng. c. Số dn sản xuất tv giảm d. Gía tv SONY giảmP D D1 Q Q2 10/27/14 Q1 13 I. Cung cầu và giá cả thị trườngP P SONY JVCP 1 PP D 2 D D 1 Q 10/27/14 Q Q Q Q Q 14 1 2 2 1I. Cung cầu và giá cả thị trường Lượng tiêu thụ sản phẩm X thường phụ thuộc vào các yếu tố sau : Mức giá của sản phẩm X Thu nhập (I)ï Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng Giá các sản phẩm có liên quan (P ) Y Qui mô tiêu thụ của thị trường Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm10/27/14 15I. Cung cầu và giá cả thị trường Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số: QDX = f(PX, I, T, PY. N, PF...) Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ mối quan hệ giữa giá và lượng cầu sản phẩm10/27/14 16I. Cung cầu và giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung, cầu và giá cả thị trườngCII. CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊTRƯỜNG I. Cung cầu và giá cả thị trường II.Độ co giãn của cung cầu III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu10/27/14 1CII. CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊTRƯỜNG Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay thế cho nhau Tự do gia nhập & rời bỏ ngành Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá10/27/14 2I. Cung cầu và giá cả thị trường 1.CẦU (Demand) a.Khái niệm : Cầu của một loại hàng hóa hay một dịch vụ là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà những người mua chấp nhận mua ở một mức giá vào một thời điểm nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.10/27/14 3I. Cung cầu và giá cả thị trường Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức: biểu cầu đường cầu hàm số cầu.10/27/14 4 Biểu cầu về đĩa VCDMöùc giaù(P) Löôïng caàu thò(1000$ /ñóa) tröôøng(QD) ( 1.000 ñóa/ngaøy)50 740 1430 2120 28 10/27/14 5P50 A B40 C30 (D) Q 7 14 2110/27/14 6I. Cung cầu và giá cả thị trường Hàm số cầu thị trường: P = f(Q) Hàm số cầu là hàm nghịch biến Hàm cầu tuyến tính có dạng: P = aQ+ b (Với a = ∆P/∆Q < 0) 10/27/14 7I. Cung cầu và giá cả thị trường VD:Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thể hiện dưới dạng hàm số: P = (-10/7).Q + 60. Q = (-7/10)P + 4210/27/14 8I. Cung cầu và giá cả thị trường b. Định luật cầu Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính quy luật sau: P↑ ⇒ QD↓ P↓ ⇒ Q ↑ D → P & QD nghịch biến10/27/14 9I. Cung cầu và giá cả thị trường c. Sự dịch chuyển của đường cầu. Khi các YT ngoài giá thay đổi → Cầu thay đổi → đường cầu dịch chuyển10/27/14 10I. Cung cầu và giá cả thị trường Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi: Thu nhập Sở thích thị hiếu Giá sản phẩm thay thế ,bổ sung Quy mô thị trường Giá dự kiến của sản phẩm 10/27/14 11P A BP D1 D Q Q Q110/27/14 12 I. Cung cầu và giá cả thị trường P TV JVC a. Gía tv JVC tăng. b. Thu nhập tăng. c. Số dn sản xuất tv giảm d. Gía tv SONY giảmP D D1 Q Q2 10/27/14 Q1 13 I. Cung cầu và giá cả thị trườngP P SONY JVCP 1 PP D 2 D D 1 Q 10/27/14 Q Q Q Q Q 14 1 2 2 1I. Cung cầu và giá cả thị trường Lượng tiêu thụ sản phẩm X thường phụ thuộc vào các yếu tố sau : Mức giá của sản phẩm X Thu nhập (I)ï Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng Giá các sản phẩm có liên quan (P ) Y Qui mô tiêu thụ của thị trường Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm10/27/14 15I. Cung cầu và giá cả thị trường Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số: QDX = f(PX, I, T, PY. N, PF...) Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ mối quan hệ giữa giá và lượng cầu sản phẩm10/27/14 16I. Cung cầu và giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Kinh tế học Mô hình kinh tế Thị Trường kinh tế Lý thuyết kinh tế Giá cả thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0