Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương 2 Khái quát về kinh tế học vĩ mô thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô, hệ thống kinh tế học vĩ mô, tổng quan cung và cầu, phân biệt cung và tổng cầu, chính sách tài khóa và một số mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô 1. Đối tượng và phương pháp nc KTH vĩ mô a. Đối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bản… b. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô - Phương pháp cân bằng tổng quát - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Đầu vào Hộp đen Đầu ra - C/s tài khóa - C/s tiền tệ - C/s thu nhập - Tổng cung - Sản lượng -C/s KTĐN (AS) - Việc làm - Tổng cầu - Giá cả (AD) - Mục tiêu KTĐN - Thờitiết - Chiến tranh - Yếu tố NN 2.1. Tổng cung và tổng cầu 2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi. AS = Y= GDP Phân biệt cung và tổng cung Cung là số lượng 1 loại hh- dv Tổng cung là tổng khối lượng hh- dv Tình huống 1 Tình huống 2 Giá lò sưởi tăng Giá xăng dầu tăng Tác động Tác động S AS S AS 2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Khi P tăng, tổng cung tăng Mức giá chung (P: Price) Khi P giảm, tổng cung giảm Khi CPSX giảm, tổng cung tăng Chi phí sx ( giá trị NNVL, tiền lương, khấu hao) Khi CPSX tăng, tổng cung giảm 2.1.1.3. Đường AS Ngắn hạn Dài hạn Chi phí sx là cố định P và cpsx đều thay đổi P P ASL AS P1 P1 B B A Po Po A Y* Y Y Yo Y1 Sản lượng tiềm năng (Y*) Định nghĩa: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát. Chú ý: - Y* không phải là Ymax của nền kinh tế - Y * là mức sản lượng được tính toán dựa trên nguồn lực, tiềm lực của nền kinh tế trong từng thời kỳ như: vốn, lao động, TNTN, KH công nghệ. - Y* là mức sản lương tối ưu- tương đối. - Y* có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định c/s KTVM Khi Y Y* nền KT bùng nổ 2.1.1.4. Sự di chuyển và dịch chuyển Sự di chuyển Sự dịch chuyển (chi phí sản xuất không đổi, (P không đổi, chi phí sản xuất P thay đổi) thay đổi) P ASo B AS P P1 AS1 A A Po C Po Yo Y1 Y Yo Y1 Y 2.1.2. Tổng cầu(AD: Aggregate Demant) 2.1.2.1. Khái niệm Tổng cầu là tổng khối lượng tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng tương ứng với mỗi mức giá và thu nhập nhất định. Phân biệt cầu và tổng cầu Cầu là số lượng 1 loại hh - dv Tổng cầu là tổng khối lượng hh- dv 2.1.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demant) AD = C + I + G + EX – IM Trong đó: - C: Chi tiêu của hộ gia đình - I : Đầu tư của hãng kinh doanh - G: Chi tiêu Chính phủ - EX: Xuất khẩu - IM: Nhập khẩu - Nx = EX- IM: xuất khẩu ròng( hay cán cân thương mại) 2.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu Thu nhập (Y:income) Mức giá chung (P: Price) Chi tiêu Chính phủ AD phụ cho HH&DV Xuất khẩu ròng thuộc ( G:Government) (Nx: Net Export) Mức cung tiền Đầu tư tư nhân ( MS: Money (I: Investment) Supply) 2.1.2.3. Đường AD Đường AD nghiêng xuống thể hiện P AD mối quan hệ nghịch biến giữa P và lượng tổng cầu: trong điều B kiện các yếu tố khác không đổi. P1 Khi P tăng thì AD giảm Po A Khi P giảm thì AD tăng Y1 Yo Y 2.1.2.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển đường tổng cầu Sự di chuyển Sự dịch chuyển Khi P thay đổi còn các yếu tố Gía không thay đổi, các yếu tố khác khác không thay đổi. thay đổi. P AD0 AD1 A P AD2 Po C B Po P1 Yo Y1 Y Y2 Yo Y1 Y 2.2. Mô hình AD -AS Mô hình AD – AS Tại A nền kinh tế dư cung hàng Giao điểm giữa đường AD- hóa AS là điểm Eo là điểm cân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô 1. Đối tượng và phương pháp nc KTH vĩ mô a. Đối tượng của kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của tổng thể nền kinh tế, nó nghiên cứu các vấn đề cơ bản như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, XNK hàng hóa và tư bản… b. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô - Phương pháp cân bằng tổng quát - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp mô hình hóa kinh tế và thống kê số lớn 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Đầu vào Hộp đen Đầu ra - C/s tài khóa - C/s tiền tệ - C/s thu nhập - Tổng cung - Sản lượng -C/s KTĐN (AS) - Việc làm - Tổng cầu - Giá cả (AD) - Mục tiêu KTĐN - Thờitiết - Chiến tranh - Yếu tố NN 2.1. Tổng cung và tổng cầu 2.1.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 2.1.1.1. Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của một nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với mỗi mức giá cả và các yếu tố khác không đổi. AS = Y= GDP Phân biệt cung và tổng cung Cung là số lượng 1 loại hh- dv Tổng cung là tổng khối lượng hh- dv Tình huống 1 Tình huống 2 Giá lò sưởi tăng Giá xăng dầu tăng Tác động Tác động S AS S AS 2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Khi P tăng, tổng cung tăng Mức giá chung (P: Price) Khi P giảm, tổng cung giảm Khi CPSX giảm, tổng cung tăng Chi phí sx ( giá trị NNVL, tiền lương, khấu hao) Khi CPSX tăng, tổng cung giảm 2.1.1.3. Đường AS Ngắn hạn Dài hạn Chi phí sx là cố định P và cpsx đều thay đổi P P ASL AS P1 P1 B B A Po Po A Y* Y Y Yo Y1 Sản lượng tiềm năng (Y*) Định nghĩa: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không tăng lạm phát. Chú ý: - Y* không phải là Ymax của nền kinh tế - Y * là mức sản lượng được tính toán dựa trên nguồn lực, tiềm lực của nền kinh tế trong từng thời kỳ như: vốn, lao động, TNTN, KH công nghệ. - Y* là mức sản lương tối ưu- tương đối. - Y* có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định c/s KTVM Khi Y Y* nền KT bùng nổ 2.1.1.4. Sự di chuyển và dịch chuyển Sự di chuyển Sự dịch chuyển (chi phí sản xuất không đổi, (P không đổi, chi phí sản xuất P thay đổi) thay đổi) P ASo B AS P P1 AS1 A A Po C Po Yo Y1 Y Yo Y1 Y 2.1.2. Tổng cầu(AD: Aggregate Demant) 2.1.2.1. Khái niệm Tổng cầu là tổng khối lượng tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng tương ứng với mỗi mức giá và thu nhập nhất định. Phân biệt cầu và tổng cầu Cầu là số lượng 1 loại hh - dv Tổng cầu là tổng khối lượng hh- dv 2.1.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demant) AD = C + I + G + EX – IM Trong đó: - C: Chi tiêu của hộ gia đình - I : Đầu tư của hãng kinh doanh - G: Chi tiêu Chính phủ - EX: Xuất khẩu - IM: Nhập khẩu - Nx = EX- IM: xuất khẩu ròng( hay cán cân thương mại) 2.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu Thu nhập (Y:income) Mức giá chung (P: Price) Chi tiêu Chính phủ AD phụ cho HH&DV Xuất khẩu ròng thuộc ( G:Government) (Nx: Net Export) Mức cung tiền Đầu tư tư nhân ( MS: Money (I: Investment) Supply) 2.1.2.3. Đường AD Đường AD nghiêng xuống thể hiện P AD mối quan hệ nghịch biến giữa P và lượng tổng cầu: trong điều B kiện các yếu tố khác không đổi. P1 Khi P tăng thì AD giảm Po A Khi P giảm thì AD tăng Y1 Yo Y 2.1.2.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển đường tổng cầu Sự di chuyển Sự dịch chuyển Khi P thay đổi còn các yếu tố Gía không thay đổi, các yếu tố khác khác không thay đổi. thay đổi. P AD0 AD1 A P AD2 Po C B Po P1 Yo Y1 Y Y2 Yo Y1 Y 2.2. Mô hình AD -AS Mô hình AD – AS Tại A nền kinh tế dư cung hàng Giao điểm giữa đường AD- hóa AS là điểm Eo là điểm cân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô Chính sách tài khóa Kinh tế vĩ mô cơ bản Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
203 trang 348 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0