Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Hoài Bảo

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.12 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương 2 Số liệu kinh tế vĩ mô nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm giúp học viên hiểu và biết cách mà những nhà thống kê đo lường như thất nghiệp, giá cả tổng quát... đồng thời giúp học viên phân biệt được các khái niệm quan trọng như giá trị gia tăng, nhập lượng trung gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Hoài Bảo Số liệu Kinh tế Vĩ mô [The Data of Macroeconomics] Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1Nội dung bài giảng này • Hiểu và biết cách mà những nhà thống kê đo lường: – Thu nhập của nền kinh tế/quốc gia (GDP, GNI, GNDI …) – Giá cả tổng quát – Thất nghiệp • Phân biệt được các khái niệm quan trọng: – Danh nghĩa vs. Thực – Biến tích lượng vs. Biến lưu lượng – Giá trị gia tăng vs. Nhập lượng trung gianMacroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2 1. Các số liệu khác nhau về thu nhập/sản lượngMacroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3Nền kinh tế đơn giản: 2 khu vực. • Hãy hình dung một nền kinh tế hết sức đơn giản, trong đó có 3 đại diện cho phía cung ứng hàng hóa và dịch vụ (các hãng sản xuất kinh doanh – Firms) và 1 đại diện cho hộ gia đình là nơi tiêu dùng và cung cấp lao động và vốn cho nhà sản xuất (Household). • Gọi F1 là chỗ nuôi heo (lợn) và bán thịt • Gọi F2 là chỗ trồng lúa và bán gạo • Gọi F3 là chỗ bán cháo lòng heo • Gọi H là một hộ gia đình đại diện, nơi này tiêu dùng cả ba sản phẩm của F1, F2 và F3 nói trên và cung ứng các yếu tố sản xuất. • Sơ đồ ở slide sau cho thấy quan hệ giữa các F và H thông qua các dòng tiền mà họ trao đổi với nhau để có được hàng hóa và dịch vụ.Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4Vòng chu chuyển thu nhập Thu nhập mà H nhận được từ F1: $130 F1 Mua thịt heo về ăn: $100 Mua thịt về nấu cháo bán: $30 Mua cháo về ăn: $150 F3 H Thu nhập mà H nhận được từ F3: $110 Mua gạo về nấu cháo bán: $10 Mua gạo về nấu cơm ăn: $50 F2 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $60Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5Hãy tính: • Tổng số tiền mà H đã chi (tổng chi tiêu của hộ gia đình? • Tổng số thu nhập mà hộ gia đình có? Ở đâu mà họ có? • Tổng giá trị gia tăng mà các F làm ra cho nền kinh tế này? • Kết luận gì? Tổng chi tiêu = Tổng thu nhập = Tổng giá trị gia tăng = $300Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6Nguồn gốc thu nhập của H • Tiền lương (wage): làm công ăn lương • Tiền lãi (interest): từ tiền tiết kiệm • Lợi nhuận (profit - Π): từ việc góp vốn kinh doanh hoặc tự kinh doanh. • Thu nhập từ cho thuê tài sản khác (rent): H lấy tiền tiết kiệm mua tải sản và cho F thuê lại. • Ví dụ thu nhập của H từ F1 là 130, trong đó w = 40; i = 20; Π = 60 và R = 10. Thu nhập = tiền lương + lãi + lợi nhuận + thu nhập từ cho thuê tài sảnMacroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7Giá trị gia tăng là gì? • Giá trị gia tăng (Value Added) là tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cuối cùng (used goods) – nhập lượng trung gian (intermediate goods). Cụ thể: VA (F1) = ($100 + $30) – $0 = $130 VA (F2) = ($50 + $10) – $0 = $60 VA (F3) = $150 - ($30 + $10) = $110 • Và VA này được phân bổ lại cho các yếu tố đầu vào, chẳng hạn (những con số w, I, Π và R là giả sử): VA (F1) = $130 = w1 + i1 + Π1 + R1 = 40 + 20 + 60 + 10 VA (F2) = $60 = w2 + i2+ Π2 + R2 = 10 + 5 + 15 + 20 VA (F3) = $110 = w3 + i3 + Π3 + R3 = 50 + 30 + 12 + 18Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8Một chút phức tạp: H có tiết kiệm (S) và F phải đầu tư (I) Thu nhập mà H nhận được từ F1: $130 F1 Mua thịt heo về ăn: $100 - $50 = $50 I1 = $5 Mua thịt về nấu cháo bán: $30 Mua cháo về ăn: $150 I3 = $30 F3 H Banks Thu nhập mà H nhận được từ F3: $110 S = 50 Mua gạo về nấu cháo bán: $10 I2 = $15 Mua gạo về nấu cơm ăn: $50 F2 Thu nhập mà H nhận được từ F1: $60Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo ...

Tài liệu được xem nhiều: