Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô nêu lên dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn; phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội; tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng; đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Chương 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn. Phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội 3.3 Tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng 3.4 Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP 3.5 Đo lường biến động giá 3.6 Tỷ lệ thất nghiệp 3.7 Khái quát về mô hình tổng cung – tổng cầu và các biến số của kinh tế vĩ mô 2 3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (1) Cung ứng hàng hóa dịch vụ (2) •SX HHDV •Thanh toán cho yếu tố sản xuất •Cung ứng HHDV Các hãng •Sở hữu và cung ứng yếu tố SX •Thu nhập từ yếu tố sản xuất •Chi tiêu cho HHDV Hộ gia đình Cung ứng các yếu tố sản xuất Thu nhập từ yếu tố sản xuất (4) 3 Phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế Quy mô nền kinh tế được đánh giá bằng khối lượng sản phẩm cung ứng, tức là bằng tổng giá trị sản phẩm. Giá trị hàng hóa dịch vụ bán cho hộ gia đình. Kênh thứ 2. Giá trị mua và bán luôn bằng nhau do đó: tổng sản lượng của nền kinh tế bằng tổng chi tiêu của các hộ gia đình. Kênh 1. Trong nền kinh tế giản đơn chưa có đầu tư và tiết kiệm. => Tổng sản lượng = tổng thu nhập. Kênh thứ 4 trong dòng luân chuyển Thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng. Giữa cung và cầu 4 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường sản lượng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ nhất định (thường là một năm) không phân biệt ai là sở hữu Cách tính : theo giá trị gia tăng hoặc hàng hóa cuối cùng, tránh trùng lắp VA đo bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng của hãng trừ đi chi phí để sản xuất lượng hàng hóa đó Ví dụ: tổng giá trị hàng hóa bán ra 1150 nhưng tổng giá trị gia tăng chỉ là 450. do các giá trị bông vải đã bị tính trùng lặp nhiều lần 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1 Chương 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn. Phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội 3.3 Tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng 3.4 Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP 3.5 Đo lường biến động giá 3.6 Tỷ lệ thất nghiệp 3.7 Khái quát về mô hình tổng cung – tổng cầu và các biến số của kinh tế vĩ mô 2 3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (1) Cung ứng hàng hóa dịch vụ (2) •SX HHDV •Thanh toán cho yếu tố sản xuất •Cung ứng HHDV Các hãng •Sở hữu và cung ứng yếu tố SX •Thu nhập từ yếu tố sản xuất •Chi tiêu cho HHDV Hộ gia đình Cung ứng các yếu tố sản xuất Thu nhập từ yếu tố sản xuất (4) 3 Phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế Quy mô nền kinh tế được đánh giá bằng khối lượng sản phẩm cung ứng, tức là bằng tổng giá trị sản phẩm. Giá trị hàng hóa dịch vụ bán cho hộ gia đình. Kênh thứ 2. Giá trị mua và bán luôn bằng nhau do đó: tổng sản lượng của nền kinh tế bằng tổng chi tiêu của các hộ gia đình. Kênh 1. Trong nền kinh tế giản đơn chưa có đầu tư và tiết kiệm. => Tổng sản lượng = tổng thu nhập. Kênh thứ 4 trong dòng luân chuyển Thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng. Giữa cung và cầu 4 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường sản lượng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ nhất định (thường là một năm) không phân biệt ai là sở hữu Cách tính : theo giá trị gia tăng hoặc hàng hóa cuối cùng, tránh trùng lắp VA đo bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng của hãng trừ đi chi phí để sản xuất lượng hàng hóa đó Ví dụ: tổng giá trị hàng hóa bán ra 1150 nhưng tổng giá trị gia tăng chỉ là 450. do các giá trị bông vải đã bị tính trùng lặp nhiều lần 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Đại lượng của kinh tế vĩ mô Dòng luân chuyển của nền kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 552 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 185 0 0 -
229 trang 185 0 0