Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Trần Mạnh Kiên
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết xác định số lượng" trình bày các nội dung: Tổng sản lượng và tổng thu nhập; thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm; đầu tư dự kiến và đầu tư thực tế; những nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư; tổng sản lượng cân bằng; kinh tế vĩ mô cổ điểm, luật Say, quan điểm của Keynes;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 CHƯƠNG 3 LÍ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y) Tổng sản lượng (Aggregate output) là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất (hoặc được cung cấp) trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Tổng thu nhập (Aggregate income) là tổng thu nhập nhận được bởi các tác nhân sản xuất trong một giai đoạn nhất định.2 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y) Tổng thu nhập (sản lượng) (Y) là một thuật ngữ kết hợp để nhắc chúng ta rằng tổng sản lượng bằng chính xác với tổng thu nhập. Khi chúng ta nói về sản lượng (Y), tức là chúng ta đề cập tới sản lượng thực (real output), hoặc sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất chứ không phải lượng tiền được lưu thông.3 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 1 9/5/2010 THU NHẬP, TIÊU DÙNG & TIẾT KIỆM (Y, C, and S) Một hộ gia đình có thể làm 2 việc (và chỉ 2 việc) với thu nhập của họ: họ có thể mua hàng hóa và dịch vụ - tức là tiêu dùng hoặc họ có thể tiết kiệm. Tiết kiệm (Saving - S) là một phần của thu nhập mà hộ gia đình không tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định. S≡Y–C Đây là một đồng nhất thức (identity), tức là một biểu thức luôn luôn đúng.4 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 HÀNH VI CHI TIÊU Trong một nền kinh tế không có thuế, mọi thu nhập hoặc sẽ được dùng để tiêu dùng hoặc để tiết kiệm. Tiết kiệm (S) ≡ Tổng thu nhập (Y) − Tiêu dùng (C) 5 of 38 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Một số yếu tố tác động tới tổng tiêu dùng: 1. Thu nhập của hộ gia đình 2. Tài sản của hộ gia đình Vi duTài sản hộ gia đình giảm mạnh.mht 3. Lãi suất 4. Dự đoán của hộ gia đình về tương lai6 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 2 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Mối liên hệ giữa tiêu dùng C(Y) và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng (Consumption function).Tiêu dùng hộ gia đình • Với một hộ gia đình cụ thể, hàm tiêu dùng cho thấy mức độ tiêu dùng ở mỗi mức thu nhập. Thu nhập của hộ gia đình 7 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM C = C0 + MPC.Y C = CO + MPC.Y Tổng tiêu dùng Độ dốc hàm tiêu dùng C MPC được gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Y Consume), hoặc là tỉ trọng CO phần thay đổi trong thu nhập được dùng để chi tiêu. Tổng thu nhập (Y) 0 < MPC < 1 8 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Các giả định của Keynes về hàm tiêu dùng, dựa trên cơ sở phân tích tâm lý khách quan và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 CHƯƠNG 3 LÍ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y) Tổng sản lượng (Aggregate output) là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất (hoặc được cung cấp) trong một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Tổng thu nhập (Aggregate income) là tổng thu nhập nhận được bởi các tác nhân sản xuất trong một giai đoạn nhất định.2 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ TỔNG THU NHẬP (Y) Tổng thu nhập (sản lượng) (Y) là một thuật ngữ kết hợp để nhắc chúng ta rằng tổng sản lượng bằng chính xác với tổng thu nhập. Khi chúng ta nói về sản lượng (Y), tức là chúng ta đề cập tới sản lượng thực (real output), hoặc sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất chứ không phải lượng tiền được lưu thông.3 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 1 9/5/2010 THU NHẬP, TIÊU DÙNG & TIẾT KIỆM (Y, C, and S) Một hộ gia đình có thể làm 2 việc (và chỉ 2 việc) với thu nhập của họ: họ có thể mua hàng hóa và dịch vụ - tức là tiêu dùng hoặc họ có thể tiết kiệm. Tiết kiệm (Saving - S) là một phần của thu nhập mà hộ gia đình không tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định. S≡Y–C Đây là một đồng nhất thức (identity), tức là một biểu thức luôn luôn đúng.4 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 HÀNH VI CHI TIÊU Trong một nền kinh tế không có thuế, mọi thu nhập hoặc sẽ được dùng để tiêu dùng hoặc để tiết kiệm. Tiết kiệm (S) ≡ Tổng thu nhập (Y) − Tiêu dùng (C) 5 of 38 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Một số yếu tố tác động tới tổng tiêu dùng: 1. Thu nhập của hộ gia đình 2. Tài sản của hộ gia đình Vi duTài sản hộ gia đình giảm mạnh.mht 3. Lãi suất 4. Dự đoán của hộ gia đình về tương lai6 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 2 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Mối liên hệ giữa tiêu dùng C(Y) và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng (Consumption function).Tiêu dùng hộ gia đình • Với một hộ gia đình cụ thể, hàm tiêu dùng cho thấy mức độ tiêu dùng ở mỗi mức thu nhập. Thu nhập của hộ gia đình 7 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM C = C0 + MPC.Y C = CO + MPC.Y Tổng tiêu dùng Độ dốc hàm tiêu dùng C MPC được gọi là khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Y Consume), hoặc là tỉ trọng CO phần thay đổi trong thu nhập được dùng để chi tiêu. Tổng thu nhập (Y) 0 < MPC < 1 8 Trần Mạnh Kiên 9/5/2010 TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM Các giả định của Keynes về hàm tiêu dùng, dựa trên cơ sở phân tích tâm lý khách quan và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Lý thuyết xác định số lượng Tổng sản lượng Tổng thu nhập Đầu tư dự kiến Quan điểm của KeynesTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 603 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 264 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 259 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 250 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 191 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0