![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Trần Thị Thanh Hương
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Cung – cầu, tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế; tổng cầu và mô hình số nhân, mô hình tổng cung - tổng cầu. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho công việc học tập của các bạn sinh viên ngành Kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Trần Thị Thanh Hương Chương 3: Tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế3.1. Cung – cầu, tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế 3.1.1. Cung – cầu Cầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi. Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi.Sự cân bằng cung – cầu P Dư thừa sản lượng S P1 E P0 P2 D Thiếu hụt sản lượng Q0 Q 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu a. Tổng cầu (AD) Đồ thị tổng cầu Tổng cầu là tổng khốilượng hàng hóa và dịch P Do ảnh hưởng bởivụ mà các tác nhân trong nhân tố khác giánền kinh tế muốn và cókhả năng mua tương ứng Thay đổivới mức giá đã cho, của giátrong các điều kiện khác ADkhông đổi. AD = f(P, C, I, G, NX,…) GNP 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu Đồ thị tổng cung b. Tổng cung (AS) P ASLR Tổng cung là tổng khốilượng hàng hóa và dịch vụ giámà các hãng sản xuất kinh ASdoanh trong nền kinhh tếsẽ sản xuất và bán ra trongmột thời kỳ nhất định trongđiều kiện giá cả, khả năng Thay đổi của giásản xuất và chi phí sảnxuất đã cho Y* GNP 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu c. Cân bằng kinh tế vĩ mô Điểm E gọi là điểm cân Pbằng của nền kinh tế. Tại ASL ASđiểm cân bằng, toàn bộ nhu Rcầu của nền kinh tế đượccác hãng kinh doanh đápứng đầy đủ. - Điểm CB ngắn hạn: P* E* E AD’ E(YE,PE) = AD x AS PE AD- Điểm CB dài hạn:E*(Y*,P*) = AD’ x AS x ASLR YE Y* Y 3.2.Tổng cầu và mô hình số nhân3.2.1. Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu + GNP = NNP = Y (tức là De = 0; Ti = 0) + P = const Không nghiên cứu sự di chuyển chỉ nghiên cứu sự dịch chuyển + Các hãng SXKD có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế (AS cho trước) Điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa AD = Y 3.2.2. Các nhân tố cấu thành tổng cầu- Tiêu dùng - C- Đầu tư - I- Chi tiêu của Chính phủ - G- Xuất khẩu ròng- NX NX = X - IM + Xuất khẩu - X + Nhập khẩu - IM AD = C + I + G + NX 3.2.3. Các mô hình tổng cầua. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn Xét nền kinh tế giản đơn với hai tác nhân là hộ gia đình và hãng kinh doanh Mô hình cơ bản tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = C + I * Hàm tiêu dùng (C)Hàm C phụ thuộc vào các nhân tố sau:- Thu nhập từ tiền lương, tiền công- Của cải hay tài sản có sẵn- Các yếu tố thuộc về tập quán sinh hoạt, thói quen C = C + MPC . Yd C: Mức tiêu dùng tự định MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên 0 < MPC < 1 C MPC = Yd Đồ thị hàm tiêu dùngC C = C + MPC . YdC Yd Điểm vừa đủ - Là điểm mà tại đó thu nhập vừa đủ để chi tiêu Tại V: CV = YdV C 450 Bên trái V: C > Yd V Bên phải V: C < Yd CV C = C + MPC . YdKhi C < Yd: S = Yd - C C YdV Yd * Hàm tiết kiệm Phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiếnvới lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có đượcXuất phát từ phương trình: C 450Yd = C + S Suy ra S = Yd - C V S = - C + MPS . Yd CV C = C + MPC . Yd C MPS + MPC = 1 S = -C + MPS . Yd 0 < MPS < 1 YdV Yd S MPS = -C Yd Đồ thị hàm tiết kiệm * Hàm đầu tư I - Nghiên cứu trường hợp nhu cầuđầu tư tự định I I=I I=I (đầu tư không phụ thuộc vào thunhập hiện tại) Y - Nghiên cứu trường hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Trần Thị Thanh Hương Chương 3: Tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế3.1. Cung – cầu, tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế 3.1.1. Cung – cầu Cầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi. Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi.Sự cân bằng cung – cầu P Dư thừa sản lượng S P1 E P0 P2 D Thiếu hụt sản lượng Q0 Q 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu a. Tổng cầu (AD) Đồ thị tổng cầu Tổng cầu là tổng khốilượng hàng hóa và dịch P Do ảnh hưởng bởivụ mà các tác nhân trong nhân tố khác giánền kinh tế muốn và cókhả năng mua tương ứng Thay đổivới mức giá đã cho, của giátrong các điều kiện khác ADkhông đổi. AD = f(P, C, I, G, NX,…) GNP 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu Đồ thị tổng cung b. Tổng cung (AS) P ASLR Tổng cung là tổng khốilượng hàng hóa và dịch vụ giámà các hãng sản xuất kinh ASdoanh trong nền kinhh tếsẽ sản xuất và bán ra trongmột thời kỳ nhất định trongđiều kiện giá cả, khả năng Thay đổi của giásản xuất và chi phí sảnxuất đã cho Y* GNP 3.1.2. Tổng cung – tổng cầu c. Cân bằng kinh tế vĩ mô Điểm E gọi là điểm cân Pbằng của nền kinh tế. Tại ASL ASđiểm cân bằng, toàn bộ nhu Rcầu của nền kinh tế đượccác hãng kinh doanh đápứng đầy đủ. - Điểm CB ngắn hạn: P* E* E AD’ E(YE,PE) = AD x AS PE AD- Điểm CB dài hạn:E*(Y*,P*) = AD’ x AS x ASLR YE Y* Y 3.2.Tổng cầu và mô hình số nhân3.2.1. Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu + GNP = NNP = Y (tức là De = 0; Ti = 0) + P = const Không nghiên cứu sự di chuyển chỉ nghiên cứu sự dịch chuyển + Các hãng SXKD có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế (AS cho trước) Điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa AD = Y 3.2.2. Các nhân tố cấu thành tổng cầu- Tiêu dùng - C- Đầu tư - I- Chi tiêu của Chính phủ - G- Xuất khẩu ròng- NX NX = X - IM + Xuất khẩu - X + Nhập khẩu - IM AD = C + I + G + NX 3.2.3. Các mô hình tổng cầua. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn Xét nền kinh tế giản đơn với hai tác nhân là hộ gia đình và hãng kinh doanh Mô hình cơ bản tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = C + I * Hàm tiêu dùng (C)Hàm C phụ thuộc vào các nhân tố sau:- Thu nhập từ tiền lương, tiền công- Của cải hay tài sản có sẵn- Các yếu tố thuộc về tập quán sinh hoạt, thói quen C = C + MPC . Yd C: Mức tiêu dùng tự định MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên 0 < MPC < 1 C MPC = Yd Đồ thị hàm tiêu dùngC C = C + MPC . YdC Yd Điểm vừa đủ - Là điểm mà tại đó thu nhập vừa đủ để chi tiêu Tại V: CV = YdV C 450 Bên trái V: C > Yd V Bên phải V: C < Yd CV C = C + MPC . YdKhi C < Yd: S = Yd - C C YdV Yd * Hàm tiết kiệm Phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiếnvới lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có đượcXuất phát từ phương trình: C 450Yd = C + S Suy ra S = Yd - C V S = - C + MPS . Yd CV C = C + MPC . Yd C MPS + MPC = 1 S = -C + MPS . Yd 0 < MPS < 1 YdV Yd S MPS = -C Yd Đồ thị hàm tiết kiệm * Hàm đầu tư I - Nghiên cứu trường hợp nhu cầuđầu tư tự định I I=I I=I (đầu tư không phụ thuộc vào thunhập hiện tại) Y - Nghiên cứu trường hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Tổng cung nền kinh tế Tổng cầu nền kinh tế Mô hình tổng cung Mô hình tổng cầu Mô hình số nhânTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 749 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 189 0 0