Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí sản xuất, bài tập về lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất Chương 4LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤTMỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP??? SẢN XUẤT BAO NHIÊU? TỈ LỆ PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT? CHI PHÍ SẢN XUẤT TỐI THIỂU LỢI NHUẬN TỐI ĐA 2 NỘI DUNG1 Lý thuyết về sản xuất2 Lý thuyết về chi phí sản xuất3 Bài tập 3 I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆMYếu tố sản xuất (Inputs)- Yếu tố sản xuất cố định: Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không thể thay đổi. (Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị,…)- Yếu tố sản xuất biến đổi: Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi. (Nguyên vật liệu,…) 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNgắn hạn và dài hạnNgắn hạn (Short - Run): Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố sản xuất cố định mà doanh nghiệp chưa thay đổi về số lượng. Trong ngắn hạn, sản lượng có thể thay đổi (do thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi) nhưng quy mô sản xuất không đổi. 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNgắn hạn và dài hạnDài hạn (Long - Run): Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất. Trong dài hạn, sản lượng và quy mô đều thay đổi. 6 MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. HÀM SẢN XUẤT (Production function) Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định Q = f (X1, X2, X3… Xn ) Q= f (K,L) 7 MỘT SỐ KHÁI NIỆMHàm sản xuất ngắn hạn Q= f (L)Hàm sản xuất dài hạn Q= f (K, L) 8 MỘT SỐ KHÁI NIỆM2. Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. APL =Q/L 9 MỘT SỐ KHÁI NIỆM3. Năng suất biên (MP) Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên. MPL = ∆Q / ∆L 10 Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 11 Quy luật*Năng suất biên giảm dầnYếu tố sản xuất biến đổi ngày càng tăng, các yếu tố khác không đổi năng suất biên của yếu tố sản xuất đó ngày càng giảm*Mối quan hệ giữa APL và MPL- MPL >APL APL tăng dần- MPL =APL APLmax- MPL Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 13 Quy luật*Mối quan hệ giữa MP và Q- MP > 0 Q tăng dần- MP < 0 Q giảm dần- MP = 0 Qmax 14 Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 15Do hạn chế bởi quy luật khan hiếm nên doanh nghiệp sẽ lựa chọn 1 phối hợp tối ưu 2 yếu tố đầu vào sao cho: Đạt chi phí tối thiểu ứng với 1 mức sản lượng nhất định Đạt sản lượng cao nhất với chi phí có hạn 16 MỘT SỐ KHÁI NIỆM4. Đường đẳng lượng Là tập hợp các phối hợp số lượng vốn và lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sản lượng như nhau. 17 Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tảnhư sau KL 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất Chương 4LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤTMỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP??? SẢN XUẤT BAO NHIÊU? TỈ LỆ PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT? CHI PHÍ SẢN XUẤT TỐI THIỂU LỢI NHUẬN TỐI ĐA 2 NỘI DUNG1 Lý thuyết về sản xuất2 Lý thuyết về chi phí sản xuất3 Bài tập 3 I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆMYếu tố sản xuất (Inputs)- Yếu tố sản xuất cố định: Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không thể thay đổi. (Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị,…)- Yếu tố sản xuất biến đổi: Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi. (Nguyên vật liệu,…) 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNgắn hạn và dài hạnNgắn hạn (Short - Run): Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố sản xuất cố định mà doanh nghiệp chưa thay đổi về số lượng. Trong ngắn hạn, sản lượng có thể thay đổi (do thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi) nhưng quy mô sản xuất không đổi. 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNgắn hạn và dài hạnDài hạn (Long - Run): Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất. Trong dài hạn, sản lượng và quy mô đều thay đổi. 6 MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. HÀM SẢN XUẤT (Production function) Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định Q = f (X1, X2, X3… Xn ) Q= f (K,L) 7 MỘT SỐ KHÁI NIỆMHàm sản xuất ngắn hạn Q= f (L)Hàm sản xuất dài hạn Q= f (K, L) 8 MỘT SỐ KHÁI NIỆM2. Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. APL =Q/L 9 MỘT SỐ KHÁI NIỆM3. Năng suất biên (MP) Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên. MPL = ∆Q / ∆L 10 Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 11 Quy luật*Năng suất biên giảm dầnYếu tố sản xuất biến đổi ngày càng tăng, các yếu tố khác không đổi năng suất biên của yếu tố sản xuất đó ngày càng giảm*Mối quan hệ giữa APL và MPL- MPL >APL APL tăng dần- MPL =APL APLmax- MPL Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 13 Quy luật*Mối quan hệ giữa MP và Q- MP > 0 Q tăng dần- MP < 0 Q giảm dần- MP = 0 Qmax 14 Xét bảng số liệu sau đây:K L Q APL MPL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 15 2010 3 60 20 3010 4 80 20 2010 5 95 19 1510 6 105 17.5 1010 7 110 15.7 510 8 110 13.75 010 9 107 11.88 -310 10 100 10 -7 15Do hạn chế bởi quy luật khan hiếm nên doanh nghiệp sẽ lựa chọn 1 phối hợp tối ưu 2 yếu tố đầu vào sao cho: Đạt chi phí tối thiểu ứng với 1 mức sản lượng nhất định Đạt sản lượng cao nhất với chi phí có hạn 16 MỘT SỐ KHÁI NIỆM4. Đường đẳng lượng Là tập hợp các phối hợp số lượng vốn và lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sản lượng như nhau. 17 Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tảnhư sau KL 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Lý thuyết sản xuất Chi phí sản xuất Đường đẳng lượng Chi phí kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
78 trang 242 0 0
-
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
229 trang 175 0 0