Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Ths. Vũ Thịnh Trường

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 giới thiệu về Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương. Nội dung của bài giảng trình bày về: Tổng cầu trong nền kinh tế mở, SLCB trong nền kinh tế mở, mô hình số nhân trong nền kinh tế mở, chính sách ngoại thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Ths. Vũ Thịnh TrườngCHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG ThS. Vũ Thịnh TrườngI. Tổng cầu trong nền Kinh tế mở1. Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C2. Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp I3. Chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở (G)4. Xuất khẩu ròng dự kiến (NX = X – M) AD = C + I + G + X - M1. Thu chi ngân sách của Chính phủa. Chi ngân sáchb. Thu ngân sáchc. Tình hình ngân sácha. Chi ngân sách Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G)  Chi tiêu thường xuyên của Chính phủ (Cg) gồm tiền lương CBCNV, mua VPP, điện, nước  Chi đầu tư của chính phủ (Ig): gồm tiền xây dựng Cơ sở hạ tầng Chi chuyển nhượng Tr: là khoản tiền chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người già, khuyết tật, học bổnga. Chi ngân sácha. Chi ngân sách Trong dài hạn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia Trong ngắn hạn, chính phủ sẽ quyết định chi tiêu ngân sách dựa vào nhu cầu của mình, không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia G = Gob. Thu ngân sách Thuế: gồm thuế gián thu và thuế trực thu Phí và lệ phí Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài Các khoản vay trong nước và nước ngoàib. Thu ngân sách Hàm thuế ròng (T) phản ánh mức thuế ròng dự kiến thu của chính phủ tương ứng mức sản lượng quốc gia (Y) T = Tx – Tr Tx = Td + Ti Tx = Txo + Tm.Y T = (Txo – Tro) + Tm.Y T = To + Tm.Yb. Thu ngân sách T T= To + Tm Y Yc. Tình hình ngân sách Chính phủ B Khi so sánh giữa thu và chi ngân sách, sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ B=T-Gc. Tình hình ngân sách Chính phủ B Khi T > G  B > 0: ngân sách thặng dư (bội thu) Khi T < G  B < 0: ngân sách bị thâm hụt (bội chi) Khi T = G  B = 0: Ngân sách cân bằng2. Sự thay đổi của C khi xuất hiện T Khi không có chính phủ: T = 0 nên Yd = Y. Hàm C = Co + Cm.Y Khi có chính phủ T = To + Tm.Y. Hàm C = Co – Cm.To + Cm(1 – Tm).Y Khi có thuế thì tiêu dùng bị giảm xuống ở mọi mức thu nhập so với trước khi có thuế.3. XNK và Cán cân thương mạia. Xuất khẩub. Nhập khẩuc. Cán cân thương mạia. Xuất khẩu Xuất khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài Xuất khẩu phụ thuộc vào các nhân tố sau:  Sản lượng và thu nhập của nước ngoài  Tỷ giá hối đoáia. Xuất khẩu Hàm xuất khẩu phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng. Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia X = Xoa. Xuất khẩu X 0 Yb. Nhập khẩu Nhập khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ ở trong nước Hàng nhập khẩu gồm hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước Nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập trong nướcb. Nhập khẩu Hàm nhập khẩu phản ánh mức nhập khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng, nó phụ thuộc đồng biến với sản lượng M = Mo + Mm.Yc. Cán cân thương mại Là giá trị xuất khẩu ròng, là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu NX = X – M Nếu X > M  NX > 0: thặng dư thương mại (xuất siêu) Nếu X < M  NX < 0: thâm hụt thương mại (nhập siêu) Nếu X = M  NX = 0: cán cân thương mại cân bằng4. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở C = Co – Cm.To + Cm(1-Tm).Y I = Io + Im.Y G = Go T = To + Tm.Y X = Xo M = Mo + Mm.Y AD = C + I + G + X – M AD = Ao + Am.Y Ao = Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo Am = Cm(1 – Tm) + Im - Mm

Tài liệu được xem nhiều: