Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của chương 5 Mô hình cân bằng chung tổng quát nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng, sự trung tính của tiền tệ, các mô hình Keynesian và mô hình Tân Keynesian 3 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát• Điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng.• Mô tả hệ thống (mô hình cổ điển): IS: C(Y-T) + I(r) + G (1) LM: M/P = L(Y, r) (2) Hàm SX: Y = F(N, K) (3) TT.LĐ: Φ(N) = ψ(N) (4) Cầu LĐ: Φ(N) = W/P (5)Các biến nội sinh: Y, r, P, N, W.• Đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống. Trở về Chương 1 Phương pháp xác định cân bằng chungXác lập tình trạng cân bằng:• Từ pt (4): ước lượng N*• Với N* từ pt (4), thế vào pt (5) để tìm (W/P)*• Với N* từ pt (4), thế vào pt (3) để tìm Y* (với K không đổi)• Với Y* tìm được, thế vào pt (1) để tìm r*• Với r* và Y* tìm được, thế vào pt (2) để tìm P*• Với (W/P)* và P*, thế vào pt (5) để tìm W*. Sự trung tính của tiền tệ• Sự trung tính của tiền tệ hàm ý rằng thay đổi trong cung tiền (MS) sẽ không làm thay đổi các đại lượng thực (C, I, Y, r, N, và (W/P)) nhưng sẽ làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa (P và W) theo cùng tỷ lệ.Giả sử tăng MS:• Từ pt (4): vì pt (4) không chứa M, do đó M tăng => dN=0• Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (5) ta có d(W/P)=0• Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (3) ta có dY=0• Với dY=0, thế vào pt (1) ta có dr=0• Với dr=0, dY=0, và dM>0, thế vào pt (2) ta có dP>0 và P phải tăng với cùng tỷ lệ với dM• Với d(W/P)=0 và dP>0, để cho d(W/P)=0 thì dW>0 và W phải tăng với cùng tỷ lệ với dP.KẾT QUẢ: (i) dY = dr = dN = dC = dI = d(W/P) = 0 (ii) dP, dW tăng cùng tỷ lệ với dM. Do đó, tăng (hay giảm) lượng cung tiền sẽ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực.• Mô hình này thể hiện quan điểm của trường phái cổ điển và định lượng tiền tệ. Sự trung tính của tiền tệ• Theo quan điểm của hai trường phái kinh tế này: chính sách tiền tệ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực nhưng làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa. từ pt (2) ta có: M = P.L(Y, r) Lấy vi phân pt trên ta có: dM = P(LYdY + Lrdr) + L(Y, r)dP Vì dY = dr = 0 (từ chứng minh trên) và L(Y, r) = M/P, do đó: dM = (M/P)dP hay dM/M = dP/P. Điều được chứng minh. (Đó là, M và P (và cả W) sẽ thay đổi cùng một tỷ lệ). Các mô hình Keynesian• Ôn tập lại: đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống.• Các trường hợp:1. Mô hình 1: (Mô hình cầu lao động hiệu quả): Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.2. Mô hình 2: Mô hình Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.3. Mô hình 3: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W cố định, và thị tr ường hàng hóa cân bằng (Walrasian good market) – P linh hoạt và cạnh tranh hoàn hảo (perfectly competitive good market). (Mô hình tiền lương thực tế).4. Mô hình 4: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian/Perfect labor market) với W cố định, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non-Walrasian/Imperfect good market) với P linh hoạt (Worker-misperception model) Mô hình Keynesian 1 (Mô hình cầu hiệu quả)Mô hình 1: Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.Giả định: - W linh hoạt (không thất nghiệp) - Thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) - P cố định (do cung lao động (labor supply) chứ không phải do cầu lao động (labor demand), đó là, công ty cung hàng hóa ở mức đáp ứng nhu cầu ở mức giá P không vượt quá P = MC và mức sản lượng ≤ YMAX ) - Hàm SX Y = f(N), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là PCM (Cạnh tranh hoàn hảo)Kết luận:1. Cầu lao động phụ thuộc vào sản lượng hàng hóa mà công ty có thể bán (are able to sale). Đó là, cầu lao động hiệu quả - DN (effective labor demand - cầu hàng hóa tạo ra cung hàng hóa (AD quyết định AS)).2. Giảm AD sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa mà công ty có thể bán ra, điều này sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa do công ty sản xuất.3. Mô hình này không có thất nghiệp (vì dựa theo đường cung lao động mà không phải là đường cầu lao động)4. Trong mô hình này, đường AS là perfectly elastic (horizonal) Mô hình Keynesian 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát• Điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng.• Mô tả hệ thống (mô hình cổ điển): IS: C(Y-T) + I(r) + G (1) LM: M/P = L(Y, r) (2) Hàm SX: Y = F(N, K) (3) TT.LĐ: Φ(N) = ψ(N) (4) Cầu LĐ: Φ(N) = W/P (5)Các biến nội sinh: Y, r, P, N, W.• Đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống. Trở về Chương 1 Phương pháp xác định cân bằng chungXác lập tình trạng cân bằng:• Từ pt (4): ước lượng N*• Với N* từ pt (4), thế vào pt (5) để tìm (W/P)*• Với N* từ pt (4), thế vào pt (3) để tìm Y* (với K không đổi)• Với Y* tìm được, thế vào pt (1) để tìm r*• Với r* và Y* tìm được, thế vào pt (2) để tìm P*• Với (W/P)* và P*, thế vào pt (5) để tìm W*. Sự trung tính của tiền tệ• Sự trung tính của tiền tệ hàm ý rằng thay đổi trong cung tiền (MS) sẽ không làm thay đổi các đại lượng thực (C, I, Y, r, N, và (W/P)) nhưng sẽ làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa (P và W) theo cùng tỷ lệ.Giả sử tăng MS:• Từ pt (4): vì pt (4) không chứa M, do đó M tăng => dN=0• Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (5) ta có d(W/P)=0• Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (3) ta có dY=0• Với dY=0, thế vào pt (1) ta có dr=0• Với dr=0, dY=0, và dM>0, thế vào pt (2) ta có dP>0 và P phải tăng với cùng tỷ lệ với dM• Với d(W/P)=0 và dP>0, để cho d(W/P)=0 thì dW>0 và W phải tăng với cùng tỷ lệ với dP.KẾT QUẢ: (i) dY = dr = dN = dC = dI = d(W/P) = 0 (ii) dP, dW tăng cùng tỷ lệ với dM. Do đó, tăng (hay giảm) lượng cung tiền sẽ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực.• Mô hình này thể hiện quan điểm của trường phái cổ điển và định lượng tiền tệ. Sự trung tính của tiền tệ• Theo quan điểm của hai trường phái kinh tế này: chính sách tiền tệ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực nhưng làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa. từ pt (2) ta có: M = P.L(Y, r) Lấy vi phân pt trên ta có: dM = P(LYdY + Lrdr) + L(Y, r)dP Vì dY = dr = 0 (từ chứng minh trên) và L(Y, r) = M/P, do đó: dM = (M/P)dP hay dM/M = dP/P. Điều được chứng minh. (Đó là, M và P (và cả W) sẽ thay đổi cùng một tỷ lệ). Các mô hình Keynesian• Ôn tập lại: đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống.• Các trường hợp:1. Mô hình 1: (Mô hình cầu lao động hiệu quả): Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.2. Mô hình 2: Mô hình Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.3. Mô hình 3: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W cố định, và thị tr ường hàng hóa cân bằng (Walrasian good market) – P linh hoạt và cạnh tranh hoàn hảo (perfectly competitive good market). (Mô hình tiền lương thực tế).4. Mô hình 4: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian/Perfect labor market) với W cố định, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non-Walrasian/Imperfect good market) với P linh hoạt (Worker-misperception model) Mô hình Keynesian 1 (Mô hình cầu hiệu quả)Mô hình 1: Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định.Giả định: - W linh hoạt (không thất nghiệp) - Thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) - P cố định (do cung lao động (labor supply) chứ không phải do cầu lao động (labor demand), đó là, công ty cung hàng hóa ở mức đáp ứng nhu cầu ở mức giá P không vượt quá P = MC và mức sản lượng ≤ YMAX ) - Hàm SX Y = f(N), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là PCM (Cạnh tranh hoàn hảo)Kết luận:1. Cầu lao động phụ thuộc vào sản lượng hàng hóa mà công ty có thể bán (are able to sale). Đó là, cầu lao động hiệu quả - DN (effective labor demand - cầu hàng hóa tạo ra cung hàng hóa (AD quyết định AS)).2. Giảm AD sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa mà công ty có thể bán ra, điều này sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa do công ty sản xuất.3. Mô hình này không có thất nghiệp (vì dựa theo đường cung lao động mà không phải là đường cầu lao động)4. Trong mô hình này, đường AS là perfectly elastic (horizonal) Mô hình Keynesian 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường hàng hóa Cân bằng tổng quát Thị trường tiền tệ Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Tài liệu kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 190 0 0