Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Hà Xuân Thùy

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Lý thuyết hành vi người sản xuất, cung cấp cho người học những kiến thức như Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí sản xuất; Lý thuyết về lựa chọn đầu vào tối ưu; Lý thuyết về lợi nhuận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Hà Xuân Thùy CHƯƠNG 6LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT GV: Hà Xuân Thùy 1TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 5 Tài liệu học tậpTL1. Đọc Phần V, chương 13, giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw; Cengage Learning; 6th Edition.TL2. Đọc chương 5, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.TK1 Đọc Phần V, chương 13, Principles of Microeconomics; N.Gregory Menkiw; Cengage Learning; Seventh Edition. 2NỘI DUNG 1 Lý thuyết sản xuất 2 Lý thuyết chi phí sản xuất 3 Lý thuyết về lựa chọn đầu vào tối ưu 4 Lý thuyết về lợi nhuận 36.1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT6.1.1. Hàm sản xuất6.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn6.1.3. Sản xuất trong dài hạn6.1.1. HÀM SẢN XUẤT Sản xuất là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành đầu ra 6.1.1. HÀM SẢN XUẤTHàm sản xuất là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầuvào với kết quả hay sản lượng đạt được ở đầu ra.Trong đó, công nghệ được giả định là không thay đổi trongquá trình phân tích. ▪ Các yếu tố đầu vào • Lao động - kí hiệu X1 • Nguyên vật liệu X2 • Năng lượng nhiên liệu X3 • Máy móc thiết bị X4 • Vốn bằng tiền X5 • ………………. ▪ Hàm sản xuất được viết dưới dạng: Q = f(X1, X2, X3, X4, X5, …..) 6.1.1. HÀM SẢN XUẤTHàm sản xuất là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầuvào với kết quả hay sản lượng đạt được ở đầu ra.Trong đó, công nghệ được giả định là không thay đổi trongquá trình phân tích. ▪ Nếu gộp lại: • gọi X1 là lao động kí hiệu lại L • các yếu tố khác ngoài lao động kí hiệu K (yếu tố vốn) ▪ Hàm sản xuất được viết lại: Q = f (K,L)SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN❖ Ví dụ: Xí nghiệp may nhỏ, công suất 200 sơ mi/ ngày, 1 tháng 6000 áo sơ mi. Có 1 đơn hàng 15000 áo sơ mi trong vòng 2 tháng. Có nên nhận đơn hàng hay không? (điều kiện không gia công bên ngoài)❖ Nếu nhận đơn hàng xử lý như thế nào? • Cách 1: Tăng thêm máy móc thiết bị • Cách 2: Làm thêm giờ, hoặc tăng thêm lao động mùa vụ❖ Cách 1 liên quan đến yếu tố máy móc thiết bị, khó thay đổi → Yếu tố sản xuất cố định❖ Cách 2 liên quan đến yếu tố lao động, dễ thay đổi → Yếu tố sản xuất biến đổi➔ Yếu tố cố định hay biến đổi quyết định sản xuất trong Ngắn hạn haydài hạn SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN PHÂN BIỆT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN❖ Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố không thay đổi gọi là yếu tố cố định❖ Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi.❖ Chú ý: Ngắn hạn và dài hạn không gắn với một khoảng thời gian cụ thể mà căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào.6.1.2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN❖ Ngắn hạn là khoảng thời gian mà một hay nhiều các yếu tố đầu vào không thay đổi (đầu vào cố định). Trong ngắn hạn, hàm sản xuất là hàm phụ thuộc vào một yếu tố lao động L.❖ Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q = f(L) hay TP = f(L) [TP là tổng sản phẩm sản xuất Total Production] 6.1.2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Một số thuật ngữ cơ bản:❖ TP (Total Product) Tổng sản phẩm sản xuất TP = f(L)❖ MP (Marginal Product) – Sản phẩm biên (NĂNG SUẤT BIÊN): Là lượng sản phẩm tăng thêm từ việc sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào, trong khi các yếu tố khác không đổi. ∆?? ?? = = ??′ ∆?MP tuân theo quy luật lợi ích biên giảm dần hay hiệu suất giảm dần. 6.1.2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Một số thuật ngữ cơ bản:❖ TP (Total Product) Tổng sản phẩm sản xuất❖ MP (Marginal Product) – Sản phẩm biên (NĂNG SUẤT BIÊN)❖ AP (Average Product) – Sản phẩm trung bình (NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN): năng suất bình quân trên mỗi lao động. ?? ?? = ?AP tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần: AP ban đầu tănglên nhưng khi đến một mức nào đó thì AP giảm dần.6.1.2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN L K Q APL MPL Q AP MP 0 10 0 1 10 10 10 10 120 2 10 30 15 20 100 3 10 60 20 30 80 4 10 80 20 20 60 5 10 95 19 15 6 10 105 17,5 10 40 7 10 112 16 0 20 8 10 112 14 ...

Tài liệu được xem nhiều: