Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Thị trường độc quyền hoàn toàn (2)
Số trang: 97
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 - Thị trường độc quyền hoàn toàn trình bày các nội dung sau: Một số vấn đề cơ bản, phân tích trong ngắn hạn, phân tích trong dài hạn, các trường hợp của độc quyền hoàn toàn, hậu quả của độc quyền hoàn toàn và các biện pháp can thiệp của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Thị trường độc quyền hoàn toàn (2)CVI. THỊ TRƯỜNG ĐỘCQUYỀN HOÀN TOÀN I.Một số vấn đề cơ bản II.Phân tích trong ngắn hạn III.Phân tích trong dài hạn IV.Các trường hợp của Đqht V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP.10/27/14 1I.Một số vấn đề cơ bản 1.Khái niệm Về cơ bản ĐQHT chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có được.Mặt dù độc quyền hoàn toàn nhưng dn ĐQ cũng không thể nào kiểm soát hoàn toàn giá cả trên thị trường.10/27/14 2 I.Một số vấn đề cơ bản d P P2 P1 Q10/27/14 Q1 3 Q2 I.Một số vấn đề cơ bản ⇒Người bán là người định giá: Muốn bán P cao thì giảm Q Muốn tăng Q bán, phải gỉam P10/27/14 4I.Một số vấn đề cơ bản 2.Chi phí sản xuất Những đường chi phí sản xuất của DNĐQHT cũng giống như những đường cpsx của DNCTHT vì mặc dù đqht trong việc bán sp nhưng khi ra thị trường ytsx dnđqht cũng canh tranh với các dn khác khi mua ytsx.10/27/14 5 P Q TR MR (1) (2) (3) (4) 10 1 10 10 9 2 18 8 8 3 24 6 7 4 28 4 6 5 30 2 5 6 30 0 4 7 28 -210/27/14 6 I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên P ED 〉1 ED =1 ED 〈 1P Q 10/27/14 Q 7I.Một số vấn đề cơ bản MR = TR’ =(PQ)’ Trong đó P =aQ + b a = ∆P / ∆Q ∆Q P ED = * ∆P Q10/27/14 8I.Một số vấn đề cơ bản Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công thức : 1 MR = P (1 − ) E d10/27/14 9 I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên P MR 〉 0 ED 〉 1 ED = MR =0 1 ED 〈 MR 〈 1 0P Q 10/27/14 Q MR 10I.Một số vấn đề cơ bản Mối quan hệ giữa P và MR: Nếu = ∞ ⇒ MR = P Ed > 1 ⇒ MR > 0 ⇒ TR ↑ Ed < 1 ⇒ MR < 0 ⇒ TR ↓ Ed = 1 ⇒ MR = 0 ⇒ TRmax Ed10/27/14 11I.Một số vấn đề cơ bản Đường doanh thu biên(MR) Nếu hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính: P = aQ + b (1) ⇒ TR = P.Q = aQ2 + bQ ⇒ MR = dTR/dQ = 2aQ + b (2) ⇒ MR có cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu10/27/14 12 TR E TR 0 QP,MR D 0 MR Q 10/27/14 13II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN Trong ngắn hạn, tùy theo tình hình thị trường tiêu thụ mà DN có những mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá Doanh thu Mở rộng thị trường Đạt lợi nhuận định mức... ⇒ nguyên tắc định giá khác nhau.10/27/14 14 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN TC $ MR TR MC Q10/27/14 15 Q$/Q MC AC D Q 0 MR10/27/14 16$/Q MC AP1 AC IC1 D=A B R Q 0 Q1 MR10/27/14 17II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN 1.Tối đa hoá lợi nhuận Để Pr max DN SX ở Q1: MC = MR Aán định giábán là P1 AC = C1 Pr max = TR – TC Pr max = P1.Q1 – C1.Q1 = (P1 – C1). Q110/27/14 18II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN Ví dụ: Hàm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Thị trường độc quyền hoàn toàn (2)CVI. THỊ TRƯỜNG ĐỘCQUYỀN HOÀN TOÀN I.Một số vấn đề cơ bản II.Phân tích trong ngắn hạn III.Phân tích trong dài hạn IV.Các trường hợp của Đqht V. Hậu quả của ĐQHT và các biện pháp can thiệp của CP.10/27/14 1I.Một số vấn đề cơ bản 1.Khái niệm Về cơ bản ĐQHT chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có được.Mặt dù độc quyền hoàn toàn nhưng dn ĐQ cũng không thể nào kiểm soát hoàn toàn giá cả trên thị trường.10/27/14 2 I.Một số vấn đề cơ bản d P P2 P1 Q10/27/14 Q1 3 Q2 I.Một số vấn đề cơ bản ⇒Người bán là người định giá: Muốn bán P cao thì giảm Q Muốn tăng Q bán, phải gỉam P10/27/14 4I.Một số vấn đề cơ bản 2.Chi phí sản xuất Những đường chi phí sản xuất của DNĐQHT cũng giống như những đường cpsx của DNCTHT vì mặc dù đqht trong việc bán sp nhưng khi ra thị trường ytsx dnđqht cũng canh tranh với các dn khác khi mua ytsx.10/27/14 5 P Q TR MR (1) (2) (3) (4) 10 1 10 10 9 2 18 8 8 3 24 6 7 4 28 4 6 5 30 2 5 6 30 0 4 7 28 -210/27/14 6 I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên P ED 〉1 ED =1 ED 〈 1P Q 10/27/14 Q 7I.Một số vấn đề cơ bản MR = TR’ =(PQ)’ Trong đó P =aQ + b a = ∆P / ∆Q ∆Q P ED = * ∆P Q10/27/14 8I.Một số vấn đề cơ bản Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công thức : 1 MR = P (1 − ) E d10/27/14 9 I.Một số vấn đề cơ bản 3. Gía cả và doanh thu biên P MR 〉 0 ED 〉 1 ED = MR =0 1 ED 〈 MR 〈 1 0P Q 10/27/14 Q MR 10I.Một số vấn đề cơ bản Mối quan hệ giữa P và MR: Nếu = ∞ ⇒ MR = P Ed > 1 ⇒ MR > 0 ⇒ TR ↑ Ed < 1 ⇒ MR < 0 ⇒ TR ↓ Ed = 1 ⇒ MR = 0 ⇒ TRmax Ed10/27/14 11I.Một số vấn đề cơ bản Đường doanh thu biên(MR) Nếu hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính: P = aQ + b (1) ⇒ TR = P.Q = aQ2 + bQ ⇒ MR = dTR/dQ = 2aQ + b (2) ⇒ MR có cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu10/27/14 12 TR E TR 0 QP,MR D 0 MR Q 10/27/14 13II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN Trong ngắn hạn, tùy theo tình hình thị trường tiêu thụ mà DN có những mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá Doanh thu Mở rộng thị trường Đạt lợi nhuận định mức... ⇒ nguyên tắc định giá khác nhau.10/27/14 14 II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN TC $ MR TR MC Q10/27/14 15 Q$/Q MC AC D Q 0 MR10/27/14 16$/Q MC AP1 AC IC1 D=A B R Q 0 Q1 MR10/27/14 17II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN 1.Tối đa hoá lợi nhuận Để Pr max DN SX ở Q1: MC = MR Aán định giábán là P1 AC = C1 Pr max = TR – TC Pr max = P1.Q1 – C1.Q1 = (P1 – C1). Q110/27/14 18II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮNH ẠN Ví dụ: Hàm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Kinh tế học Mô hình kinh tế Thị Trường kinh tế Lý thuyết kinh tế Giá cả thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0