Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Lê Thị Kim Dung
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về các nội dung khái niệm ngân hàng thương mại, bảng tổng kết của ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, chức năng của ngân hàng trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Lê Thị Kim Dung 10/4/2009Chương 6Lãi suất và cơ chế lan truyềntiền tệ Th. S Lê Thị Kim Dung Ngân hàng thương mại là lọai hình doanh nghiệp có họat động chính là nhận tiền gửi và cho vay. Kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. 24.1 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM Ghi rõ các tài sản có và tài sản nợ của NH – Tài sản có: tất cả tài sản mà NH sở hữu. – Tài sản nợ: tất cả những thứ mà NH nợ các hộ gia đình và doanh nghiệp khác 24.2 1 10/4/2009 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM Tài sản có Tài sản nợ (tỷ đồng) (tỷ đồng)Tài sản dự trữ 60 Tiền gửi có thể phát hành Dự trữ tại NHTW 29 séc 682 Dự trữ tiền ặt D t ữ tiề mặt 31 Tiền ửi Tiề gửi tiết kiệ kiệm 653Tài sản thanh khoản(2) 205 Tiền gửi có kỳ hạn 1155Đầu tư chứng khoán 701 Tài sản nợ khác (1) 1040Cho vay(3) 2271Tài sản có khác 293Tổng cộng 3530 Tổng cộng 3530 24.3 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM (1) Tài sản nợ khác: những khoản có liên quan đến thị trường bán buôn về tiền gửi (cho vay lẫn nhau giữa các NH và các tổ chức tín dụng khác) ụ g ) (2) Tài sản thanh khỏan: các khỏan cho vay có thể chuyển đổi lập tức sang tiền mặt mà không có rủi ro. (3) Cho vay: hầu hết để tài trợ chi phí mua thiết bị và hàng tồn kho, ngòai ra là cho hộ gia đình vay mua sắm tài sản lâu bền. 24.4 Ngân hàng trung ươngBảng tổng kết tài sản của một NHTW Tài sản có Tài sản nợ (ngàn tỷ) (ngàn tỷ)Vàng và ngọai tệ 21 Tiền giấy phátChứng khóan nhà hành 288 (1)nước 282 Tiền gửi của cácTài sản có khác 50 NHTM 29 (2) Cơ sở tiền tệ 317 (3) Tài sản nợ khác 36 (4)Tổng cộng 353 Tổng cộng 353 (5) 24.5 2 10/4/2009 Ngân hàng trung ương (2) Tiền gửi của các NHTM chủ yếu là dự trữ bắt buộc (4) Tài sản nợ khác: các tài khoản nội tệ đang được giữ bởi các NHTW nước khác – Ngaân haøng trung öông ñöôïc xem nhö “ngaân haøng cuûa caùc ngaân haøng” bôûi vì chæ coù caùc ngaân haøng (vaø ñoâi khi chính phuû caùc nöôùc) coù theå môû taøi khoaûn maø thoâi. 24.6 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW) Quản lý các NHTM và các tổ chức tín dụng, quản lý thị trường tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia Thanh toán liên ngân hàng điều hoà hàng, hoạt động của hệ thống ngân hàng, hỗ trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn tài chánh 24.7 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW) Quản lý tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ quốc gia, thương thuyết liên quốc gia về các vấn đề kinh tế Người cho vay cuối cùng trong hệ thống ngân hàng. Chức năng quan trọng nhất là kiểm sóat khối tiền tệ quốc gia. 24.8 3 10/4/2009 NHTW và cung tiền Có ba loại công cụ được sử dụng để thay đổi lượng cung tiền: – thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc – thay th đổi tỉ suất chiết khấ ất hiết khấu – hoạt động thị trường mở 24.9 Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 20 %: Số nhân tiền gửi là 1/ 0,2 hay là 5: $100 tỉ dự trữ có $500 tỉ ($100 tỉ x 5) ký gửi. Khi ngân hàng trung ương muốn tăng lượng cung tiền: giảm tỉ lệ dự trữ Nếu tỉ lệ dự trữ giảm còn 12,5%: số nhân tiền gửi là 1/0,125, hay là 8. 100 tỉ dự trữ có 800 triệu tiền ký gửi thay vì chỉ là 500 triệu. 24.10 Thay đổi tỉ suất chiết khấu là tỉ suất ngân hàng thương mại trả cho các khoản vay của ngân hàng trung ương. Ngân hàng thương mại vay của ngân hàng trung ương làm tăng lượng cung tiền. Tăng tỉ suất chiết khấu làm cho ngân hàng thương mại giảm vay tiền, làm giảm dự trữ và giảm tiền ký gửi. 24.11 4 10/4/2009 Hoạt động thị trường mở Việc mua chứng khoán chính phủ làm tăng dự trữ và tăng lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ. Việc bán chứng khoán chính phủ làm giảm dự trữ và giảm lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ. 24.12 NHTW mua CK nhà nước từ các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Lê Thị Kim Dung 10/4/2009Chương 6Lãi suất và cơ chế lan truyềntiền tệ Th. S Lê Thị Kim Dung Ngân hàng thương mại là lọai hình doanh nghiệp có họat động chính là nhận tiền gửi và cho vay. Kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. 24.1 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM Ghi rõ các tài sản có và tài sản nợ của NH – Tài sản có: tất cả tài sản mà NH sở hữu. – Tài sản nợ: tất cả những thứ mà NH nợ các hộ gia đình và doanh nghiệp khác 24.2 1 10/4/2009 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM Tài sản có Tài sản nợ (tỷ đồng) (tỷ đồng)Tài sản dự trữ 60 Tiền gửi có thể phát hành Dự trữ tại NHTW 29 séc 682 Dự trữ tiền ặt D t ữ tiề mặt 31 Tiền ửi Tiề gửi tiết kiệ kiệm 653Tài sản thanh khoản(2) 205 Tiền gửi có kỳ hạn 1155Đầu tư chứng khoán 701 Tài sản nợ khác (1) 1040Cho vay(3) 2271Tài sản có khác 293Tổng cộng 3530 Tổng cộng 3530 24.3 Bảng tổng kết tài sản của một NHTM (1) Tài sản nợ khác: những khoản có liên quan đến thị trường bán buôn về tiền gửi (cho vay lẫn nhau giữa các NH và các tổ chức tín dụng khác) ụ g ) (2) Tài sản thanh khỏan: các khỏan cho vay có thể chuyển đổi lập tức sang tiền mặt mà không có rủi ro. (3) Cho vay: hầu hết để tài trợ chi phí mua thiết bị và hàng tồn kho, ngòai ra là cho hộ gia đình vay mua sắm tài sản lâu bền. 24.4 Ngân hàng trung ươngBảng tổng kết tài sản của một NHTW Tài sản có Tài sản nợ (ngàn tỷ) (ngàn tỷ)Vàng và ngọai tệ 21 Tiền giấy phátChứng khóan nhà hành 288 (1)nước 282 Tiền gửi của cácTài sản có khác 50 NHTM 29 (2) Cơ sở tiền tệ 317 (3) Tài sản nợ khác 36 (4)Tổng cộng 353 Tổng cộng 353 (5) 24.5 2 10/4/2009 Ngân hàng trung ương (2) Tiền gửi của các NHTM chủ yếu là dự trữ bắt buộc (4) Tài sản nợ khác: các tài khoản nội tệ đang được giữ bởi các NHTW nước khác – Ngaân haøng trung öông ñöôïc xem nhö “ngaân haøng cuûa caùc ngaân haøng” bôûi vì chæ coù caùc ngaân haøng (vaø ñoâi khi chính phuû caùc nöôùc) coù theå môû taøi khoaûn maø thoâi. 24.6 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW) Quản lý các NHTM và các tổ chức tín dụng, quản lý thị trường tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia Thanh toán liên ngân hàng điều hoà hàng, hoạt động của hệ thống ngân hàng, hỗ trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn tài chánh 24.7 Chức năng của ngân hàng trung ương (NHTW) Quản lý tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ quốc gia, thương thuyết liên quốc gia về các vấn đề kinh tế Người cho vay cuối cùng trong hệ thống ngân hàng. Chức năng quan trọng nhất là kiểm sóat khối tiền tệ quốc gia. 24.8 3 10/4/2009 NHTW và cung tiền Có ba loại công cụ được sử dụng để thay đổi lượng cung tiền: – thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc – thay th đổi tỉ suất chiết khấ ất hiết khấu – hoạt động thị trường mở 24.9 Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 20 %: Số nhân tiền gửi là 1/ 0,2 hay là 5: $100 tỉ dự trữ có $500 tỉ ($100 tỉ x 5) ký gửi. Khi ngân hàng trung ương muốn tăng lượng cung tiền: giảm tỉ lệ dự trữ Nếu tỉ lệ dự trữ giảm còn 12,5%: số nhân tiền gửi là 1/0,125, hay là 8. 100 tỉ dự trữ có 800 triệu tiền ký gửi thay vì chỉ là 500 triệu. 24.10 Thay đổi tỉ suất chiết khấu là tỉ suất ngân hàng thương mại trả cho các khoản vay của ngân hàng trung ương. Ngân hàng thương mại vay của ngân hàng trung ương làm tăng lượng cung tiền. Tăng tỉ suất chiết khấu làm cho ngân hàng thương mại giảm vay tiền, làm giảm dự trữ và giảm tiền ký gửi. 24.11 4 10/4/2009 Hoạt động thị trường mở Việc mua chứng khoán chính phủ làm tăng dự trữ và tăng lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ. Việc bán chứng khoán chính phủ làm giảm dự trữ và giảm lượng cung tiền bằng với số nhân tiền gửi nhân cho sự thay đổi dự trữ. 24.12 NHTW mua CK nhà nước từ các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế lan truyền tiền tệ Ngân hàng trung ương Tỷ suất chiết khấu Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Nghiên cứu kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
203 trang 347 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0