Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo; quyết định về giá cả và sản lượng của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo; sự cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn; các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản lượng của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt Chương 6 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO1 Mục tiêu Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Quyết định về giá cả và sản lượng của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Sự cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản lượng của doanh nghiệp2 I . THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Kháiniệm: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hay bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. ∂P/ ∂ qi = 0 P là giá thị trường qi là số cung của doanh nghiệp ►Doanh nghiệp được gọi là người chấp nhận giá. Do vậy, đường cầu đối với là đường thẳng nằm ngang.3 P S P d PE D Q q a) Đường cung và cầu của thị trường b) Đường cầu của hãng Hình 6.1 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo4 Nhận xét Dùsố lượng doanh nghiệp bán ra là bao nhiêu, họ cũng nhận được mức giá PE cho sản phẩm mà họ bán ra. ► Đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang ở mức giá PE. ► MR = P (doanh thu biên bằng với giá) ► Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giá nên nó cũng không có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp khác trong ngành.5 Bảng 5.1 Sản lượng, giá và doanh thu biên của một nông dân Sản lượng Giá Doanh thu Doanh thu biên (Q: kg) (P: đồng/kg) (TR: đồng) (MR: đồng) 0 - 0 - 1 5000 5000 5000 2 5000 10000 5000 3 5000 15000 5000 4 5000 20000 5000 ... 5000 ... 50006 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Sốlượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lượng của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành nói chung ►thị phần nhỏ ► cung của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá của thị trường. Sản phẩm của ngành phải đồng nhất để cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau ► doanh nghiệp định giá cao sẽ không bán được sản phẩm7 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm sao cho người mua nhận thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực sự là giống nhau ► không có sự phân biệt giá của các sản phẩm giống nhau trên thị trường. Tự do nhập và xuất ngành ► duy trì số lượng doanh nghiệp đủ lớn ► không có sự cấu kết của các doanh nghiệp hiện hành.8 Ví dụ Nông sản là các ví dụ về thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hầu hết thị trường nông sản đều mang đầy đủ 4 đặc điểm của thị trường này, chẳng hạn như lúa gạo, trái cây, thủy hải sản, v.v... Thị trường hàng công nghiệp khó có thể là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.9 II QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn trong đó doanh nghiệp không thể thay đổi sản lượng. Do vậy đường cung của doanh nghiệp sẽ là đường thẳng đứng tại một mức sản lượng nhất định. Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hết hàng hóa trong khoảng thời gian đó.10 S P2 E2 P1 E1 D D Q* Hình 5.2. Định giá trong nhất thời11 Ví dụ Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng trong trường hợp của các loại hàng hóa mau hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong một thời điểm nhất định. Vídụ chợ hoa, dưa hấu, .v.v... ngày Tết; hay thị trường bánh Trung thu.12 II.2 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: MR = SMC. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh thu biên bằng với giá của sản phẩm: MR = P. Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó giá bằng với chi phí biên: P = SMC.13 P, MR, MC SMC P3 •C SAC Thu được lợi nhuận B D Hòa vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt Chương 6 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO1 Mục tiêu Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Quyết định về giá cả và sản lượng của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Sự cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản lượng của doanh nghiệp2 I . THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Kháiniệm: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hay bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. ∂P/ ∂ qi = 0 P là giá thị trường qi là số cung của doanh nghiệp ►Doanh nghiệp được gọi là người chấp nhận giá. Do vậy, đường cầu đối với là đường thẳng nằm ngang.3 P S P d PE D Q q a) Đường cung và cầu của thị trường b) Đường cầu của hãng Hình 6.1 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo4 Nhận xét Dùsố lượng doanh nghiệp bán ra là bao nhiêu, họ cũng nhận được mức giá PE cho sản phẩm mà họ bán ra. ► Đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang ở mức giá PE. ► MR = P (doanh thu biên bằng với giá) ► Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giá nên nó cũng không có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp khác trong ngành.5 Bảng 5.1 Sản lượng, giá và doanh thu biên của một nông dân Sản lượng Giá Doanh thu Doanh thu biên (Q: kg) (P: đồng/kg) (TR: đồng) (MR: đồng) 0 - 0 - 1 5000 5000 5000 2 5000 10000 5000 3 5000 15000 5000 4 5000 20000 5000 ... 5000 ... 50006 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Sốlượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lượng của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành nói chung ►thị phần nhỏ ► cung của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá của thị trường. Sản phẩm của ngành phải đồng nhất để cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau ► doanh nghiệp định giá cao sẽ không bán được sản phẩm7 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm sao cho người mua nhận thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực sự là giống nhau ► không có sự phân biệt giá của các sản phẩm giống nhau trên thị trường. Tự do nhập và xuất ngành ► duy trì số lượng doanh nghiệp đủ lớn ► không có sự cấu kết của các doanh nghiệp hiện hành.8 Ví dụ Nông sản là các ví dụ về thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hầu hết thị trường nông sản đều mang đầy đủ 4 đặc điểm của thị trường này, chẳng hạn như lúa gạo, trái cây, thủy hải sản, v.v... Thị trường hàng công nghiệp khó có thể là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.9 II QUYẾT ĐỊNH CUNG ỨNG II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn trong đó doanh nghiệp không thể thay đổi sản lượng. Do vậy đường cung của doanh nghiệp sẽ là đường thẳng đứng tại một mức sản lượng nhất định. Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hết hàng hóa trong khoảng thời gian đó.10 S P2 E2 P1 E1 D D Q* Hình 5.2. Định giá trong nhất thời11 Ví dụ Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng trong trường hợp của các loại hàng hóa mau hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong một thời điểm nhất định. Vídụ chợ hoa, dưa hấu, .v.v... ngày Tết; hay thị trường bánh Trung thu.12 II.2 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: MR = SMC. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh thu biên bằng với giá của sản phẩm: MR = P. Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó giá bằng với chi phí biên: P = SMC.13 P, MR, MC SMC P3 •C SAC Thu được lợi nhuận B D Hòa vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cân bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ngắn hạnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0