Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Đàm Quang Trung

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.64 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 7 cung cấp cho người học những kiến thức như Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và đường IS; Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ và đường LM; Mô hình IS-LM;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Đàm Quang Trung ang Trung T Qu V CHƯƠNG 7:MÔ HÌNH IS-LM Nội dung bài họcSự cân bằng trên thị trường hàng hóa vàđường ISSự cân bằng trên thị trường tiền tệ vàđường LMMô hình IS-LM Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và đường ISMô hình chi tiêu Keynes Điều kiện cân bằng: Chi tiêu thực tế (Y) = Chi tiêu dự tính (PE)Trong đó: Chi tiêu thực tế (Y hoặc AE) là khoản chi thực tế của hộ gđ, DN và chính phủ cho hàng hóa, dv (Y=GDP thực tế) Chi tiêu dự tính (PE) là các khoản hộ gđ, DN, chính phủ dự định chi tiêu cho hàng hóa, dv GDP thực tế= C+I+G+NX => PE=C+I+G+NXHàm tiêu dùng (C) C Eo Ydo Yd Eo là điểm vừa đủ, nghĩa là thu nhập vừa đủ để tiêu dùng, hay tiết kiệm=0 Hàm tiêu dùng (C)C là hàm chi tiêu với: : tiêu dùng tự định MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC=C1-Co/Y1-Yo) Yd=Y-T (Đã đóng thuế và giờ chỉ tiết kiệm hoặc chi tiêu) Có MPC+MPS=1 suy ra 0 S Hàm tiết kiệm (S)Ta có: Ydo Yd Hàm đầu tư (I)Xét đơn giản:Thực tế:Hàm chi tiêu Chính phủ (G)Hàm xuất nhập khẩu (MPM=IM1-IMO/Y1-YO) (0 Tóm lại=> Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa Keynes (đường 45 độ) Đường chéo Khi G tăng thì đường PE dịch chuyển lên trên và ngược lại Khi T tăng thì PE dịch chuyển xuống dưới và ngược lại Khi MPC tăng thì đường PE trở nên dốc hơn và ngược lạiThu nhập cân bằng Số nhân chi tiêu: biểu thị mức tăng thu nhập khi tăng chi tiêu chính phủ G thêm 1 đơn vịSố nhân thuế: biểu thị mức thay đổi thu nhập khi thuế T tăng 1 đơn vị Đường ISLà đường thể hiện tập hợp các kết hợp của lãi suất r và thu nhập (Y) mà thị trường hàng hóa đạt trạng thái cân bằng Đường IS tìm được bằng cách cho Y=PE, với: => Phương trình đường IS:r Bản chất của đường IS là có được ở trạng thái cân bằng, nên những nhân tố nào làm Y tăng (tăng G, giảm T) thì đường IS dịch phải và ngược lại IS Y Thị trường tiền tệ và đường LMCung tiền (MS) Thị trường tiền tệ và đường LMCầu tiền (MD) Cầu tiền (MD) r MDtt- Nhân tố làm di chuyển: r-Nhân tố làm dịch chuyển: Y Y-Nhân tố làm thay đổi độ dốc: hCân bằng trên thị trường tiền tệ

Tài liệu được xem nhiều: