Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Hồ Văn Dũng (2017)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo" cung cấp cho người học các kiến thức: Thị trường cạnh tranh độc quyền, Thị trường độc quyền nhóm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Hồ Văn Dũng (2017)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-15Mục lục chương 7CHƯƠNG 7.THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO(Imperfect Competition)7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền(Monopolistic Competition)7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh độcquyền1-Aug-15Hồ Văn Dũng17.2. Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly)7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường độcquyền nhóm 7.2.2. Phân loại thị trường độc quyền nhóm 7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệpđộc quyền nhóm 7.2.4. Cạnh tranh về giá trong thị trường độcquyền nhóm 7.2.5. Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm 7.2.6. CartelHồ Văn Dũng37.1. Thị trường cạnh tranh độc quyềnHồ Văn DũngĐộc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảorất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngànhvà thị trường trong thế giới thực đều nằmtrong phạm trù “cạnh tranh không hoàn hảo”.Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranhđộc quyền và độc quyền nhóm, tuy nhiên cảhai cấu trúc thị trường đều có đặc điểm là cáccông ty có một mức độ quyền lực thị trườngnào đó.1-Aug-15Hồ Văn Dũng2Hồ Văn Dũng47.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trườngcạnh tranh độc quyền7.1.1.1. Khái niệm“Thị trường cạnh tranh độc quyền là thịtrường mà ở đó có nhiều nhà cung cấp vàcung cấp những sản phẩm dễ thay thế chonhau”.1-Aug-15Hồ Văn DũngCHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO1-Aug-157.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường cạnh tranh độcquyền1-Aug-15Mục lục chương 7 (tt)7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệpcạnh tranh độc quyền7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền7.1.1.1. Khái niệm7.1.1.2. Đặc điểm57.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranhđộc quyềnSố lượng doanh nghiệp khá nhiềuSản phẩm của thị trường này là sản phẩm đượcdị biệt hóa (sản phẩm có sự khác biệt về thươnghiệu, kiểu dáng, mùi vị… có thể thay thế tốt chonhau ở mức độ cao nhưng không phải là thaythế hoàn hảo).Điều kiện gia nhập thị trường khá dễQuyền định giá của các doanh nghiệp yếu (cónhưng yếu)1-Aug-15Hồ Văn Dũng61Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-157.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)Các ví dụ về thị trường cạnh tranh độc quyền: Kem đánh răng Xà bông Dầu gội đầu Kem cạo râu Thuốc chữa cảm cúm Xe đạp Dịch vụ taxi Cửa hàng bán lẻ …7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranhđộc quyền (tt)Số lượng doanh nghiệp khá nhiều Thị phần nhỏ (Small Market Shares)Không cấu kết (No Collusion)Hành động độc lập (Independent Action)Sản phẩm khác biệt:Thuộc tính sản phẩm (Product Attributes)Dịch vụ (Service)Vị trí bán hàng (Location)Nhãn hiệu và bao bì (Brand Names and Packaging)Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát giá nhưng không nhiều(Some Control Over Price)1-Aug-15Hồ Văn Dũng7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thubiên của doanh nghiệp7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thubiên của doanh nghiệp (tt)Đường cầu dốc xuống là đặc trưng củamọi doanh nghiệp trong thị trường cạnhtranh không hoàn hảo.Vì đường cầu của các doanh nghiệp có xuthế rất co giãn. Do đó, doanh thu biên luônnhỏ hơn mức giá (MR < P).Do sản phẩm giữa các doanh nghiệp khácnhau, nên khó xác định đường cầu thịtrường cho tất cả sản phẩm.1-Aug-15Hồ Văn Dũng97.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnhtranh độc quyền$/sản phẩmĐường cầu dốc ítD = ARMR < P (P = AR)MROLượng1-Aug-157.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn củadoanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạnCâu hỏi đặt ra: mức sản lượng nào sẽ tốiđa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệpcạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn? Câu trả lời cũng sẽ là: các doanh nghiệpsẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:MC = MR.Hình vẽ thể hiện cân bằng trong ngắn hạn$/sản phẩmPSRCHồ Văn DũngAMCACDDSRBMRSROHồ Văn Dũng10Hồ Văn Dũng1-Aug-158Hồ Văn Dũng11QSRLượngLợi nhuận tối đa là phần diện tích hình chữ nhật ABCD1-Aug-15Hồ Văn Dũng122Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-157.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanhnghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn củadoanh nghiệp cạnh tranh độc quyềnTrong dài hạn, khi các doanh nghiệp hiện có thuđược lợi nhuận kinh tế, sẽ kích thích các doanhnghiệp mới gia nhập vào ngành. Một mặt, làmgiảm thị phần của các doanh nghiệp hiện có,đường cầu và đường doanh thu biên của doanhnghiệp sẽ dịch chuyển xuống dưới. Mặt khác,làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuấtvà giá các yếu tố sản xuất thường tăng lên, làmchi phí sản xuất sản phẩm tăng, các đường chiphí sẽ dịch chuyển lên trên.1-Aug ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Hồ Văn Dũng (2017)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-15Mục lục chương 7CHƯƠNG 7.THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO(Imperfect Competition)7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền(Monopolistic Competition)7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh độcquyền1-Aug-15Hồ Văn Dũng17.2. Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly)7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường độcquyền nhóm 7.2.2. Phân loại thị trường độc quyền nhóm 7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệpđộc quyền nhóm 7.2.4. Cạnh tranh về giá trong thị trường độcquyền nhóm 7.2.5. Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm 7.2.6. CartelHồ Văn Dũng37.1. Thị trường cạnh tranh độc quyềnHồ Văn DũngĐộc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảorất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngànhvà thị trường trong thế giới thực đều nằmtrong phạm trù “cạnh tranh không hoàn hảo”.Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranhđộc quyền và độc quyền nhóm, tuy nhiên cảhai cấu trúc thị trường đều có đặc điểm là cáccông ty có một mức độ quyền lực thị trườngnào đó.1-Aug-15Hồ Văn Dũng2Hồ Văn Dũng47.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trườngcạnh tranh độc quyền7.1.1.1. Khái niệm“Thị trường cạnh tranh độc quyền là thịtrường mà ở đó có nhiều nhà cung cấp vàcung cấp những sản phẩm dễ thay thế chonhau”.1-Aug-15Hồ Văn DũngCHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO1-Aug-157.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường cạnh tranh độcquyền1-Aug-15Mục lục chương 7 (tt)7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệpcạnh tranh độc quyền7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền7.1.1.1. Khái niệm7.1.1.2. Đặc điểm57.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranhđộc quyềnSố lượng doanh nghiệp khá nhiềuSản phẩm của thị trường này là sản phẩm đượcdị biệt hóa (sản phẩm có sự khác biệt về thươnghiệu, kiểu dáng, mùi vị… có thể thay thế tốt chonhau ở mức độ cao nhưng không phải là thaythế hoàn hảo).Điều kiện gia nhập thị trường khá dễQuyền định giá của các doanh nghiệp yếu (cónhưng yếu)1-Aug-15Hồ Văn Dũng61Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-157.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)Các ví dụ về thị trường cạnh tranh độc quyền: Kem đánh răng Xà bông Dầu gội đầu Kem cạo râu Thuốc chữa cảm cúm Xe đạp Dịch vụ taxi Cửa hàng bán lẻ …7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranhđộc quyền (tt)Số lượng doanh nghiệp khá nhiều Thị phần nhỏ (Small Market Shares)Không cấu kết (No Collusion)Hành động độc lập (Independent Action)Sản phẩm khác biệt:Thuộc tính sản phẩm (Product Attributes)Dịch vụ (Service)Vị trí bán hàng (Location)Nhãn hiệu và bao bì (Brand Names and Packaging)Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát giá nhưng không nhiều(Some Control Over Price)1-Aug-15Hồ Văn Dũng7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thubiên của doanh nghiệp7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thubiên của doanh nghiệp (tt)Đường cầu dốc xuống là đặc trưng củamọi doanh nghiệp trong thị trường cạnhtranh không hoàn hảo.Vì đường cầu của các doanh nghiệp có xuthế rất co giãn. Do đó, doanh thu biên luônnhỏ hơn mức giá (MR < P).Do sản phẩm giữa các doanh nghiệp khácnhau, nên khó xác định đường cầu thịtrường cho tất cả sản phẩm.1-Aug-15Hồ Văn Dũng97.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnhtranh độc quyền$/sản phẩmĐường cầu dốc ítD = ARMR < P (P = AR)MROLượng1-Aug-157.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn củadoanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạnCâu hỏi đặt ra: mức sản lượng nào sẽ tốiđa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệpcạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn? Câu trả lời cũng sẽ là: các doanh nghiệpsẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:MC = MR.Hình vẽ thể hiện cân bằng trong ngắn hạn$/sản phẩmPSRCHồ Văn DũngAMCACDDSRBMRSROHồ Văn Dũng10Hồ Văn Dũng1-Aug-158Hồ Văn Dũng11QSRLượngLợi nhuận tối đa là phần diện tích hình chữ nhật ABCD1-Aug-15Hồ Văn Dũng122Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch1-Aug-157.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanhnghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn củadoanh nghiệp cạnh tranh độc quyềnTrong dài hạn, khi các doanh nghiệp hiện có thuđược lợi nhuận kinh tế, sẽ kích thích các doanhnghiệp mới gia nhập vào ngành. Một mặt, làmgiảm thị phần của các doanh nghiệp hiện có,đường cầu và đường doanh thu biên của doanhnghiệp sẽ dịch chuyển xuống dưới. Mặt khác,làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuấtvà giá các yếu tố sản xuất thường tăng lên, làmchi phí sản xuất sản phẩm tăng, các đường chiphí sẽ dịch chuyển lên trên.1-Aug ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế học Thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường độc quyền nhóm Thị trường cạnh tranh không hoàn hảoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0