Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

Số trang: 86      Loại file: ppt      Dung lượng: 941.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn gồm có thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường cạnh tranh độc quyền nhóm. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên về thị trường cạnh tranh không hoàn toàn của kinh tế vi mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toànC VII: THỊ TRƯỜNG CẠNHTRANH KHÔNG HOÀN TOÀN A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM10/27/14 1A. THỊ TRƯỜNG CẠNHTRANH ĐỘC QUYỀN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền 2. Đặc điểm của DN cạnh tranh độc quyền10/27/14 2 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể Tự do gia nhập & rời bỏ ngành SP phân biệt qua:  Nhãn hiệu  Kiểu dáng, chất lượng,...  Thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn.10/27/14 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường... Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng :  Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑  Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP: coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên.10/27/14 4 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Chính sự khác biệt giữa các SP→ hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá. Do SP giữa các DN khác nhau→ khó xác định sản lượng của ngành do đó khó xác định đường cầu thị trường của ngành Các DN hoạt động độc lập nhau10/27/14 5I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Đặc điểm của DN CTĐQ a. Đường cầu của DN. Mỗi DN là người duy nhất SX SP mang nhãn hiệu của mình, nên mỗi DN:  Có chút ít thế lực độc quyền  Kiểm soát P SP của mình  Đường cầu SP đối với DN là co giãn nhiều, nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống).10/27/14 6I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN b.Doanh thu biên của DN:  MR < P  Đường MR nằm dưới đường cầu d  c.Chi phí sản xuất.  Những đường chi phí sản xuất của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền cũng giống những đường chi phí của xí nghiệp canh tranh hoàn toàn10/27/14 7 P d MR o Q10/27/14 8II. Cân bằng ngắn hạn 1.Tối đa hóa lợi nhuận 2.Tối thiểu hóa lỗ10/27/14 9II. Cân bằng ngắn hạn. 1.Tối đa hóa lợi nhuận Trong ngắn hạn xn có thể thay đổi chút ít đường cầu thị trường đối với xn bằng các hoạt động quảng cáo, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm. Trong ngắn hạn, QMSX không đổi : AC và MC Điều kiện tiêu thụ đối với DN: Đường cầu (d) Để Pr max DN SX ở Q:  MC = MR  Aán định giábán : P  AC = Q Pr max = PC*Q10/27/14 10 $/Q SM C SACP A dC B MR 0 Q Q 10/27/14 11II. Cân bằng ngắn hạn. Trong trường hợp xn có phát sinh chi phí quảng cáo.Để tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi chi phí biên quảng cáo phải bằng doanh thu biên do hoạt động quảng cáo mang lại MRQC = MCQC10/27/14 12 $/Q SAC SMC AVC BCP A d Q0 Q MR 10/27/14 13II. Cân bằng ngắn hạn. Trongtrườnghợpđườngcầuthịtrường củadoanhnghiệpnằmbêndướiđường chiphítrungbìnhcủadoanhnghiệpở tấtcảcácmứcsảnlượnglúcnàydoanh nghiệpsẽbịlỗ,đểtốithiểuhóalỗ doanhnghiệpsẽchọnmứcsảnlượng tạiđóMC=MR,lỗlãcủadoanhnghiệp làdiệntíchhìnhchữnhậtCP.Q.10/27/14 14II. Cân bằng ngắn hạn. Trongtrườnghợpđườngcầuthịtrường củadoanhnghiệpnằmbêndướiđường chiphíbiếnđổitrungbìnhcủadoanh nghiệpởtấtcảcácmứcsảnlượnglúc nàydoanhnghiệpsẽbịlỗ,đểtốithiểu hóalỗdoanhnghiệpsẽchọnquyếtđịnh duynhấtlàngừngsảnxuất,lỗlãcủa doanhnghiệplàtổngchiphícốđịnh TFC.10/27/14 15 $/Q SAC ...

Tài liệu được xem nhiều: