Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh độc quyền bao gồm những nội dung về thị trường độc quyền - Monopoly (nguyên nhân độc quyền, sức mạnh độc quyền, độc quyền và chi phí xã hội); độc quyền và vấn đề phân biệt giá; điều tiết thị trường độc quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt12 Nội dung chính q Thị trường độc quyền - Monopoly q Nguyên nhân độc quyền q Sức mạnh độc quyền q Độc quyền và chi phí xã hội q Độc quyền và vấn đề phân biệt giá q Điều tiết thị trường độc quyền3 Kinh tế thị trường: “Cung cầu hình thành nên giá và sản lượng cân bằng trên P thị trường.” Thặng dư tiêu dùng S Kinh tế thị trường: “Nhà sản xuất luôn P0 hỏi: Làm thế nào có thể lấy tiền trong túi của người tiêu dùng?” D Q0 Q4 Độc quyền Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó. • Đặc điểm Ø Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành Ø Không có những hàng hoá thay thế tương tự5 Cạnh tranh hoàn hảo vs. Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền q P = LMC = LAC q P > MC = MR q Lợi nhuận kinh tế q Lợi nhuận độc trong dài hạn bằng quyền không q Một người bán q Số lượng lớn người bán và người mua q Không có sản phẩm thay thế q Sản phẩm đồng nhất q Rào cản gia nhập q Thông tin hoàn hảo ngành lớn q Doanh nghiệp là người q Nhà độc quyền có chấp nhận giá khả năng định giá6 Độc quyền Quyết định cung của nhà độc quyền q Lợi nhuận: π(Q) = TR(Q) - TC(Q) q Tối đa hoá LN: Δπ /ΔQ = ΔTR/ΔQ - ΔTC/ΔQ = 0 Δπ/ΔQ = MR - MC = 0 q Lợinhuận đạt tối đa ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên = chi phí biên hay MR = MC7 Độc quyền và Doanh thu biên MR P, MR § Nhà độc quyền đối diện đường cầu dốc xuống § Có sự đánh đổi giữa giá bán và sản lượng § Vì TR = PQ= (a-bQ)Q, do đó đường MR có độ dốc gấp đôi đường cầu. § MR < P MR Qo/2 Qo Output8 Sản lượng, giá và doanh thu biên Q P TR MR § Khi bán thêm sản 0 -‐ 0 -‐ 1 20 20 20 phẩm nhà độc 2 19 38 18 quyền phải giảm giá 3 18 54 16 cho sản phẩm đó 4 17 68 14 đồng thời giảm giá 5 16 80 12 6 15 90 10 những sản phẩm 7 14 98 8 trước đó 8 13 104 6 9 12 108 4 § Doanh thu biên 10 11 110 2 nhỏ hơn giá9 Độc quyền $ Mộtđồng chi phí phải MC mang lại ít nhất một P* đồng doanh AC thu. MC=MR AC D = AR MR Q* Q10 Độc quyền $ MC MC11 Độc quyền $ MC MR12 Ví dụ q Giả sử: q Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q Chi phí : TC(Q) = 50 + Q² q Tính doanh thu biên và chi phí biên: q P(Q)Q = 40Q - Q², => MR = ΔTR/ΔQ = 40 - 2Q q MC = ΔTC/ΔQ = 2Q q Tối đa hoá lợi nhuận q MR = MC q Kết quả: q 40 - 2Q = 2Q ⇒ Q=10, P=30 q π = TR - TC = 30.10 - (50 + 10²) = 15013 Minh hoạ bằng đồ thị $ TC 400 TR 300 TR=P(Q)Q = 40Q - Q² TC(Q) = 50 + Q² 200 π = TR(Q) - TC(Q) 100 50 5 10 15 20 QP(Q) = 40 - QTC(Q) = 50 + Q²14 Minh hoạ bằng đồ thị $ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt12 Nội dung chính q Thị trường độc quyền - Monopoly q Nguyên nhân độc quyền q Sức mạnh độc quyền q Độc quyền và chi phí xã hội q Độc quyền và vấn đề phân biệt giá q Điều tiết thị trường độc quyền3 Kinh tế thị trường: “Cung cầu hình thành nên giá và sản lượng cân bằng trên P thị trường.” Thặng dư tiêu dùng S Kinh tế thị trường: “Nhà sản xuất luôn P0 hỏi: Làm thế nào có thể lấy tiền trong túi của người tiêu dùng?” D Q0 Q4 Độc quyền Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó. • Đặc điểm Ø Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành Ø Không có những hàng hoá thay thế tương tự5 Cạnh tranh hoàn hảo vs. Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền q P = LMC = LAC q P > MC = MR q Lợi nhuận kinh tế q Lợi nhuận độc trong dài hạn bằng quyền không q Một người bán q Số lượng lớn người bán và người mua q Không có sản phẩm thay thế q Sản phẩm đồng nhất q Rào cản gia nhập q Thông tin hoàn hảo ngành lớn q Doanh nghiệp là người q Nhà độc quyền có chấp nhận giá khả năng định giá6 Độc quyền Quyết định cung của nhà độc quyền q Lợi nhuận: π(Q) = TR(Q) - TC(Q) q Tối đa hoá LN: Δπ /ΔQ = ΔTR/ΔQ - ΔTC/ΔQ = 0 Δπ/ΔQ = MR - MC = 0 q Lợinhuận đạt tối đa ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên = chi phí biên hay MR = MC7 Độc quyền và Doanh thu biên MR P, MR § Nhà độc quyền đối diện đường cầu dốc xuống § Có sự đánh đổi giữa giá bán và sản lượng § Vì TR = PQ= (a-bQ)Q, do đó đường MR có độ dốc gấp đôi đường cầu. § MR < P MR Qo/2 Qo Output8 Sản lượng, giá và doanh thu biên Q P TR MR § Khi bán thêm sản 0 -‐ 0 -‐ 1 20 20 20 phẩm nhà độc 2 19 38 18 quyền phải giảm giá 3 18 54 16 cho sản phẩm đó 4 17 68 14 đồng thời giảm giá 5 16 80 12 6 15 90 10 những sản phẩm 7 14 98 8 trước đó 8 13 104 6 9 12 108 4 § Doanh thu biên 10 11 110 2 nhỏ hơn giá9 Độc quyền $ Mộtđồng chi phí phải MC mang lại ít nhất một P* đồng doanh AC thu. MC=MR AC D = AR MR Q* Q10 Độc quyền $ MC MC11 Độc quyền $ MC MR12 Ví dụ q Giả sử: q Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q Chi phí : TC(Q) = 50 + Q² q Tính doanh thu biên và chi phí biên: q P(Q)Q = 40Q - Q², => MR = ΔTR/ΔQ = 40 - 2Q q MC = ΔTC/ΔQ = 2Q q Tối đa hoá lợi nhuận q MR = MC q Kết quả: q 40 - 2Q = 2Q ⇒ Q=10, P=30 q π = TR - TC = 30.10 - (50 + 10²) = 15013 Minh hoạ bằng đồ thị $ TC 400 TR 300 TR=P(Q)Q = 40Q - Q² TC(Q) = 50 + Q² 200 π = TR(Q) - TC(Q) 100 50 5 10 15 20 QP(Q) = 40 - QTC(Q) = 50 + Q²14 Minh hoạ bằng đồ thị $ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Thị trường cạnh tranh độc quyền Nguyên nhân độc quyền Sức mạnh độc quyền Điều tiết thị trường độc quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 158 0 0