Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 8 - Hà Xuân Thùy

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 8: Cạnh tranh không hoàn hảo, cung cấp cho người học những kiến thức như Thị trường độc quyền; Thị trường cạnh tranh độc quyền; Thị trường độc quyền nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 8 - Hà Xuân Thùy CHƯƠNG 8 CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO GV: Hà Xuân Thùy 1TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 8 Tài liệu học tậpTL1. Đọc Phần V, chương 15,16,17, giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw; Cengage LearningTL2. Đọc chương 7, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.TK1 Đọc Phần V, chương 15,16,17, Principles of Microeconomics; N.Gregory Menkiw; Cengage Learning; Seventh Edition. 2NỘI DUNG 1 Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền 2 3 Thị trường độc quyền nhóm 8.1.1 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀNĐặc điểm của thị trường độc quyền:❖Chỉ có duy nhất một người bán❖Sản phẩm bán ra là sản phẩm đặc biệt❖Rào cản thị trường rất lớn❖Thông tin trên thị trường không hoàn hảo 8.1.1 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀNPhân loại Độc quyền1. Độc quyền nhà nước: do pháp luật quy định. Nhà nước sẽ dùng luật để ngăn cấm sự gia nhập ngành.2. Độc quyền tự nhiên: khi DN có lợi thế kinh tế theo quy mô. Sự đào thải trong quá trình cạnh trạnh lẫn nhau dẫn đến chỉ còn duy nhất một người bán.3. Độc quyền về khu vực (địa lý): do sự ngăn cách về địa lý 8.1.2. QUYẾT ĐỊNH SX TRONG NGẮN HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀNĐường cầu và đường doanh thu biên MR của DNđộc quyềnTrong thị trường độc quyền, chỉ có 1 Doanh nghiệp❖Đường cầu DN cũng chính là đường cầu thị trường: P = a.Q + b❖Đường MR: MR = TR’ = (P.Q)’ = (a.Q2 +b.Q)’ ? MR= 2a.Q + b 8.1.2. QUYẾT ĐỊNH SX TRONG NGẮN HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀNĐường cầu và đường doanh thu biên MR của DNđộc quyềnĐường cầu (P = a.Q + b):đường thẳng dốc xuốngĐường MR (MR = 2a.Q +b):đường thẳng dốc xuống có độdốc lớn hơn đường cầu 8.1.2. QUYẾT ĐỊNH SX TRONG NGẮN HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀN❖DN độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC? mức sản lượng mà DN đạt được tối đa hóa lợi nhuận là mức sản lượng có MR = MC? Nối từ mức sản lượng tối ưu đó lên đường cầu, đường cầu được sử dụng để xác định mức giá P cao nhất mà DN có thể bán hết mức sản lượng đó❖Lợi nhuận= П = TR - TC= (P-ATC)*Q 8.1.2. QUYẾT ĐỊNH SX TRONG NGẮN HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀNPhân tích quyết định sản xuất trong 4 trường hợp1. P > ATC2. P = ATC3. AVC < P < ATC4. P < AVC1.Trường hợp 1: P>ATC thì ΠQ* >0 Doanh nghiệp SX bình thường tại Q* 10 1.Trường hợp 2: P=ATC, thì ΠQ* =0 Nếu không sản xuất DN sẽ bị lỗ chi phí cố định. Nếu sảnxuất, mặc dù Lợi nhuận = 0 nhưng DN vẫn sẽ sản xuất để bù 11đắp chi phí cố định 1.Trường hợp 3: AVC1.Trường hợp 4: P 8.1.3. QUYẾT ĐỊNH SX TRONG DÀI HẠN CỦA DN ĐỘC QUYỀN❖Doanh nghiệp độc quyền sản xuất trong dài hạn với 2 điều kiện đồng thời MR=MC và P≥ATC❖doanh nghiệp độc quyền ko có điểm cân bằng trong dài hạn❖Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung vì không có quan hệ thống nhất giữa giá và lượng cung như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. (Giá và lượng cung phụ thuộc vào vị trí của đường cầu. Lượng xác định tại điểm MR=MC, từ lượng gióng lên đường cầu để xác định giá.) 148.1.4. QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀNPhân biệt giá là đưa ra mức giá khác nhau cho kháchhàng mua sản phẩm giống nhau dựa trên một số tiêu chí1. Phân biệt giá hoàn hảo (Phân biệt giá cấp 1) Doanh nghiệp độc quyền dựa vào mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng để định giá2. Phân biệt giá theo block (Phân biệt giá cấp 2) Doanh nghiệp độc quyền định giá theo từng block số lượng. Ví dụ: Tiền điện, bưu điện, điện thoại3. Phân biệt giá dựa vào độ co giãn (Phân biệt giá cấp 3) Nếu cầu co giãn mạnh với giá thì ra giá thấp, nếu ít co giãn với giá thì ra giá cao 15 8.1.5. SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ ĐỘC QUYỀN Độc quyền: sản lượng thấp hơn,TỔN THẤT VÔ ÍCH giá cao hơn, người bán có lợi, DO ĐỘC QUYỀN người mua thiệt hại hơn so với cạnh tranh hoàn hảo ● Thặng dư tiêu dùng CS: -A-B MC ● Thặng dư sản xuất PS:Pđ A B +A-CPe ● Tổng thặng dư của XH: C D, AR -B - C ● B + C: sự mất không (tổn thất vô ích) của xã hội do MR độc quyền 0 Qđ Qe Q 168.1.5. SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN GIỐNG NHAU Tố ...

Tài liệu được xem nhiều: