Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu giới thiệu tới các bạn về mô hình tiền lương cứng nhắc, mô hình nhận thức sai lầm của công nhân, mô hình thông tin không hoàn hảo, mô hình giá cứng nhắc, so sánh các mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầuTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝKINH TẾ VĨ MÔ1Chương 8: Mở đầu Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hìnhtổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tíchcác quan điểm khác về tổng cung.28.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc:P W/P LD L Y Hay AS : Y=f(P);WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/PWte ), nên các doanh nghiệp thuê ít laođộng, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềmnăng38.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc Ta có đường tổng cung: AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe) Trong đó phản ánh mức độ biến động sản lượngđối với những sự thay đổi bất ngờ của giá. AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P))48.2: Mô hình nhận thức sai lầm của côngnhân Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyênnhân từ phía thị trường lao động; Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương khôngcứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cungcầu. Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu vềlao động Ld= f(W/P)5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầuTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝKINH TẾ VĨ MÔ1Chương 8: Mở đầu Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hìnhtổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tíchcác quan điểm khác về tổng cung.28.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc:P W/P LD L Y Hay AS : Y=f(P);WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/PWte ), nên các doanh nghiệp thuê ít laođộng, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềmnăng38.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc Ta có đường tổng cung: AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe) Trong đó phản ánh mức độ biến động sản lượngđối với những sự thay đổi bất ngờ của giá. AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P))48.2: Mô hình nhận thức sai lầm của côngnhân Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyênnhân từ phía thị trường lao động; Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương khôngcứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cungcầu. Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu vềlao động Ld= f(W/P)5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Mô hình tiền lương cứng nhắc Mô hình nhận thức của công nhân Mô hình thông tin không hoàn hảo Mô hình giá cứng nhắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 176 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 159 0 0