Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Chính sách vĩ mô trong kinh tế mở" trình bày các nội dung chính sau đây: Tỷ giá hối đoái; Cán cân thanh toán; Mô hình Mundell-Felming; Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang Chương 8CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG KINH TẾ MỞ 1 Nội dung trình bàyI. Tỷ giá hối đoáiII. Cán cân thanh toánIII.Mô hình Mundell-FelmingIV.Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở 2I. Tỷ giá hối đoái.1/ Khái niệmTGHĐ (e) là mức giá mà đồng tiền một nước được biểu hiện qua đồng tiền nước khác.- Lấy nội tệ làm chuẩn: 1 đơn vị nội tệ ≡ x đơn vị ngoại tệ - Lấy ngoại tệ làm chuẩn: 1 đơn vị ngoại tệ ≡ y đơn vị nội tệVí dụ: 1 usd = 20.950 VND, viết là e=VND/USD =20.950, tỷ giá này được gọi là tỷ giá hối đối danh nghĩa 3Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia. X X X Tên quốc gia Tên đơn vị tiền tệ của quốc giaTD: USD, VND, CAD, CNY, TWD, SGD, THB, GBP, KRW… 4 Một số khái niệm liên quan đến TGHĐ• Ví dụ: e = vnd/usd =20.950• Lên giá (appreciation): VND lên giá thì e giảm, nghĩa là để mua 1 USD thì cần ít VND hơn• Xuống giá (depreciation): VND xuống giá thì e giảm, nghĩa là để mua được 1 USD thì cần nhiều VND hơn• Nâng giá (revaluation): biện pháp của chính phủ làm e giảm, thông qua can thiệp vào thị trường ngoại hối• Phá giá (devaluation): biên pháp của chính phủ làm e tăng, thông qua can thiệp vào thị trường ngoại hối 52/ Thị trường ngoại hối• - Cung ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua.• - Cầu ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản nước ngoài mà người trong nước muốn mua. • e↑ Cung↑: đồng biến  Cầu↓: nghịch biến 6e Se0 D N0 Lượng ngoại hối 73/ Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu• - e↑ (nếu các yếu tố khác không đổi)  Hàng hóa và tài sản trong nước sẽ trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài  Xuất khẩu ↑TD: DNXKHH AP= 16.000 VND e= 16.000 VND/USD P*= 1USD e = 17.000 VND/USD P*= 0, 94 USD 8- e↑ (neáucaùcyeáutoákhaùckhoângñoåi) Haønghoùavaøtaøisaûnnöôùcngoaøiseõtrôûneânmaéchônñoáivôùingöôøitrongnöôùc Nhaäpkhaåu↓ TD: DNNKHH B P* = 1USD e = 16.000VND/USD P = 16.000 VND e = 17.000VND/USD P = 17.000 VND 9 4/ Tỷ giá hối đoái thực (er) và sức cạnh tranh• Khái niệm: er là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung. P* er e. P 10TD1: P=16.000VND, e=16.000VND/USD, P*=1USD 1USD 1USD Sức cạnh tranhe r1 16.000VND/ USD 1 16.000VND 1USD của hàng trong 16.000VND nước ngang bằng 1 các nước khác 16.000VNDTD2: P=16.000VND, e=17.000VND/USD, P*= 1USD 1USD 1USDe r2 17.000VND/ USD 1,06 Sức cạnh tranh 16.000VND 0,94USD của hàng trong 17.000VND nước cao hơn 1,06 nước khác 16.000VNDTD3: P=20.000VND, e=17.000VND/USD, P*= 1USD 1USD 0,85 Sức cạnh tranh 1USD 1,17USDe r3 17.000VND/ USD của hàng trong 20.000VND 17.000VND nước thấp hơn 0,85 nước khác 20.000VND 11Nhận xét• + Nếu er↑ Sức cạnh tranh↑ + Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới bằng cách điều chỉnh theo lạm phát CPI * er e. CPI 12TD:• Một quốc gia có mức LP cao hơn các nước khác, NHTW lại cố định tỷ giá. Hãy đề ra các biện pháp làm tăng sức cạnh tranh của quốc gia này trên thị trường thế giới 13 CPI * er e. CPI ↑ e :↓giá nội tệ  P↑: LP ↑er ↑ ↓ CPI : ↑ sản xuất trong nước, ↑NSLĐ để↓P ...

Tài liệu được xem nhiều: