Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.49 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô I - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa" Cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu, trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ, trong nền kinh tế mở,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hồng KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀCHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Giả định: Mức giá và tiền lương không đổi Nền KT còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Tổng cung luôn đáp ứng tổng cầu. Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền tệ đến thị trường HH. Đồng nhất SL với thu nhập và kí hiệu là Y. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 2 University A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU * Khái niệm: Tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate Planned Expenditure: APE/AE) phản ánh mức chi tiêu dự định tương ứng mỗi mức thu nhập trong điều kiện mức giá cho trước (hay không đổi).04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 3 University A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) là tổng khối lượng HH hoặc DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với các mức giá và mức thu nhập còn các yếu tố kinh tế khác cho trước. Tuy nhiên, với giả định trong bài này là04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 4 UniversityI. Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Có 2 tác nhân gây ra cầu về HH - DV: Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C. Các hãng KD: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư I. Như vậy:04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 5 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơna. Hàm tiêu dùng - Khái niệm: Hàm TD phản ánh mức chi tiêu của các HGĐ tương ứng với mỗi mức TN. - Các yếu tố ảnh hưởng: Thu nhập04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 6 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khoản tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và gọi là tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption). Như vậy04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 7 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi TN tăng lên thì nhìn chung người ta lại không TD toàn bộ số TN04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 8 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPC (Marginal Propensity to Consume) là xu hướng TD cận biên, cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có khuynh hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 9 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Vì tiết kiệm là phần còn lại sau khi TD nên: S Y C04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 10 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPS (Marginal Propensity to Save) là xu hướng tiết kiệm cận biên, cho biết khi thu TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có xu hướng thay đổi tiết kiệm bao nhiêu đơn vị.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 11 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi không có CP: Y =C+S nên: MPC MPS 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 12 University Đồ thị hàm TD và hàm tiết kiệm04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 13 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến TD: Của cải Nếu có cùng mức TN thì người có nhiều của cải hơn sẽ Yếu tố tâm lý, tập quán, văn hóa XH Trong các yếu tố ảnh hưởng đến TD thì04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 14 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnb. Hàm đầu tư Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư: Mức cầu về sản phẩm do ĐT mới sẽ tạo ra, Chi phí đầu tư, Kỳ vọng của các nhà đầu tư.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 15 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi đó:04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 16 University Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB APE Y04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 17 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Nền KT sẽ đạt trạng thái cân bằng khi toàn bộ SL SX ra được bán hết, tức là: Y APE04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 18 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnVậy SLCB: Với là số nhân chi tiêu (expenditure multiplier).04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 19 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnSố nhân chi tiêu cho biết khi TD tự định hoặc ĐTtự định hoặc cả hai thay đổi 1 đơn vị thì SLCB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hồng KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀCHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Giả định: Mức giá và tiền lương không đổi Nền KT còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Tổng cung luôn đáp ứng tổng cầu. Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền tệ đến thị trường HH. Đồng nhất SL với thu nhập và kí hiệu là Y. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 2 University A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU * Khái niệm: Tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate Planned Expenditure: APE/AE) phản ánh mức chi tiêu dự định tương ứng mỗi mức thu nhập trong điều kiện mức giá cho trước (hay không đổi).04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 3 University A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) là tổng khối lượng HH hoặc DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với các mức giá và mức thu nhập còn các yếu tố kinh tế khác cho trước. Tuy nhiên, với giả định trong bài này là04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 4 UniversityI. Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Có 2 tác nhân gây ra cầu về HH - DV: Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C. Các hãng KD: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư I. Như vậy:04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 5 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơna. Hàm tiêu dùng - Khái niệm: Hàm TD phản ánh mức chi tiêu của các HGĐ tương ứng với mỗi mức TN. - Các yếu tố ảnh hưởng: Thu nhập04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 6 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khoản tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và gọi là tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption). Như vậy04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 7 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi TN tăng lên thì nhìn chung người ta lại không TD toàn bộ số TN04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 8 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPC (Marginal Propensity to Consume) là xu hướng TD cận biên, cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có khuynh hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 9 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Vì tiết kiệm là phần còn lại sau khi TD nên: S Y C04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 10 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPS (Marginal Propensity to Save) là xu hướng tiết kiệm cận biên, cho biết khi thu TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có xu hướng thay đổi tiết kiệm bao nhiêu đơn vị.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 11 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi không có CP: Y =C+S nên: MPC MPS 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 12 University Đồ thị hàm TD và hàm tiết kiệm04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 13 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến TD: Của cải Nếu có cùng mức TN thì người có nhiều của cải hơn sẽ Yếu tố tâm lý, tập quán, văn hóa XH Trong các yếu tố ảnh hưởng đến TD thì04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 14 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnb. Hàm đầu tư Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư: Mức cầu về sản phẩm do ĐT mới sẽ tạo ra, Chi phí đầu tư, Kỳ vọng của các nhà đầu tư.04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 15 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi đó:04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 16 University Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB APE Y04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 17 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Nền KT sẽ đạt trạng thái cân bằng khi toàn bộ SL SX ra được bán hết, tức là: Y APE04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 18 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnVậy SLCB: Với là số nhân chi tiêu (expenditure multiplier).04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 19 University1. Trong nền kinh tế đóng giản đơnSố nhân chi tiêu cho biết khi TD tự định hoặc ĐTtự định hoặc cả hai thay đổi 1 đơn vị thì SLCB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I Kinh tế vĩ mô I Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
203 trang 348 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
51 trang 247 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0