Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 11 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 11 - Cân bằng tất cả các thị trường (Mô hình AD-AS)" trình bày các nội dung chính sau đây: đường tổng cầu; đường tổng cầu dốc xuống; các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD; các yếu tố xác định tổng cầu;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 11 - Đỗ Thiên Anh TuấnBÀI GIẢNG 11:CÂN BẰNG TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG:MÔ HÌNH AD-AS ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM 1 Economics has never been a science - and it is even less now than a few years ago. ----- Paul SamuelsonĐƯỜNG TỔNG CẦU Mức giá chung, P AD 0 GDP thực, YĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG• Hiệu ứng lãi suất • Khi mức giá tăng lên làm cho lãi suất danh nghĩa cũng tăng lên, từ đó làm giảm đầu tư của nền kinh tế.• Hiệu ứng cân bằng thực (hiệu ứng của cải) • Ở mức giá cao hơn, giá trị thực của các tài sản tài chính mà người dân nắm giữ giảm xuống, làm giảm của cải, từ đó giảm tiêu dùng xã hội.• Hiệu ứng sức mua bên ngoài • Giá hàng hóa trong nước tăng tương đối so với giá hàng hóa nước ngoài làm tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu, khiến cho xuất khẩu ròng giảmCÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNGTỔNG CẦU AD• Chi tiêu hộ gia đình • Chi tiêu và thuế của chính phủ • Thị trường chứng khoán bùng nổ/suy giảm • Chi thường xuyên, đầu tư phát triển • Sở thích tiêu dùng hay tiết kiệm • Vay nợ của chính phủ • Tăng/giảm thuế thu nhập, trợ cấp chính phủ • Thay đổi các chính sách thuế• Chi tiêu đầu tư • Xuất khẩu và nhập khẩu • Đầu tư tài sản cố định, vốn lưu động • Tăng trưởng/suy thoái của kinh tế thế giới, các nước • Sự kỳ vọng: lạc quan hay bi quan về triển vọng kinh có quan hệ ngoại thương tế • Lên giá hay giảm giá đồng tiền • Lãi suất, chính sách tiền tệ • Niềm tin, sự kỳ vọng • Chính sách thuế, bảo hiểm xã hội • Lạc quan và bi quan • Kỳ vọng tự phát sinh CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU Yếu tố Cấu phần GDP Tác động tăng của Tác động giảm của C,I,G,NX yếu tố lên AD yếu tố lên ADThuế C,I Giảm AD Tăng ADLãi suất C,I Giảm AD Tăng ADNiềm tin C,I Tăng AD GiảmADSức mạnh đồng tiền NX Giảm AD Tăng ADChi tiêu chính phủ G Tăng AD Giảm ADDỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU Mức giá, P Tổng cầu tăng AD2 Tổng cầu giảm AD1 AD3 0 GDP thực, Y TỔNG CUNG• Tổng cung biểu thị mức tổng sản lượng thực mà nền kinh tế sẽ sản xuất tại các mức giá nhất định ? ? ?= ? !( , , ?# )• Phương trình tổng cung tổng quát ? ? Y = YP + a(P – PE) Sản lượng Mức giá kỳ vọng Sản lượng tiềm năng a > 0, Mức giá (dài hạn) hệ số co giãn của Y theo PTỔNG CUNG NGẮN HẠN Mức giá, P AS1 A2 P2 P1 A1 A3 P3 0 Y3 Y1 Y2 GDP thực, Y TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN?• Lý thuyết tiền lương kết dính • Trong ngắn hạn tiền lương danh nghĩa bị kết dính hay thường điều chỉnh chậm chạp (do điều khoản hợp đồng hoặc quy ước của xã hội) • DN và người lao động ký kết hợp đồng dựa vào giá kỳ vọng PE • Nếu P > PE => doanh thu của DN tăng nhưng chi phí không tăng tương xứng => lợi nhuận nhiều hơn => sản xuất nhiều hơn => tăng sản lượng và nhân dụng• Lý thuyết giá cả kết dính • Nhiều loại giá kết dính trong ngắn hạn do chi phí điều chỉnh giá tốn kém • DN dựa vào giá kỳ vọng PE để định giá • Giả sử khi NHTW tăng cung tiền ngoài dự kiến => P tăng • Trong ngắn hạn, DN không có chi phí thực đơn sẽ tăng giá ngay; DN có chi phí thực đơn chậm tăng giá => giá tương đối của DN có chi phí thực đơn giảm => tăng cầu hàng hóa của DN đó =&g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 11 - Đỗ Thiên Anh TuấnBÀI GIẢNG 11:CÂN BẰNG TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG:MÔ HÌNH AD-AS ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM 1 Economics has never been a science - and it is even less now than a few years ago. ----- Paul SamuelsonĐƯỜNG TỔNG CẦU Mức giá chung, P AD 0 GDP thực, YĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG• Hiệu ứng lãi suất • Khi mức giá tăng lên làm cho lãi suất danh nghĩa cũng tăng lên, từ đó làm giảm đầu tư của nền kinh tế.• Hiệu ứng cân bằng thực (hiệu ứng của cải) • Ở mức giá cao hơn, giá trị thực của các tài sản tài chính mà người dân nắm giữ giảm xuống, làm giảm của cải, từ đó giảm tiêu dùng xã hội.• Hiệu ứng sức mua bên ngoài • Giá hàng hóa trong nước tăng tương đối so với giá hàng hóa nước ngoài làm tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu, khiến cho xuất khẩu ròng giảmCÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNGTỔNG CẦU AD• Chi tiêu hộ gia đình • Chi tiêu và thuế của chính phủ • Thị trường chứng khoán bùng nổ/suy giảm • Chi thường xuyên, đầu tư phát triển • Sở thích tiêu dùng hay tiết kiệm • Vay nợ của chính phủ • Tăng/giảm thuế thu nhập, trợ cấp chính phủ • Thay đổi các chính sách thuế• Chi tiêu đầu tư • Xuất khẩu và nhập khẩu • Đầu tư tài sản cố định, vốn lưu động • Tăng trưởng/suy thoái của kinh tế thế giới, các nước • Sự kỳ vọng: lạc quan hay bi quan về triển vọng kinh có quan hệ ngoại thương tế • Lên giá hay giảm giá đồng tiền • Lãi suất, chính sách tiền tệ • Niềm tin, sự kỳ vọng • Chính sách thuế, bảo hiểm xã hội • Lạc quan và bi quan • Kỳ vọng tự phát sinh CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU Yếu tố Cấu phần GDP Tác động tăng của Tác động giảm của C,I,G,NX yếu tố lên AD yếu tố lên ADThuế C,I Giảm AD Tăng ADLãi suất C,I Giảm AD Tăng ADNiềm tin C,I Tăng AD GiảmADSức mạnh đồng tiền NX Giảm AD Tăng ADChi tiêu chính phủ G Tăng AD Giảm ADDỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU Mức giá, P Tổng cầu tăng AD2 Tổng cầu giảm AD1 AD3 0 GDP thực, Y TỔNG CUNG• Tổng cung biểu thị mức tổng sản lượng thực mà nền kinh tế sẽ sản xuất tại các mức giá nhất định ? ? ?= ? !( , , ?# )• Phương trình tổng cung tổng quát ? ? Y = YP + a(P – PE) Sản lượng Mức giá kỳ vọng Sản lượng tiềm năng a > 0, Mức giá (dài hạn) hệ số co giãn của Y theo PTỔNG CUNG NGẮN HẠN Mức giá, P AS1 A2 P2 P1 A1 A3 P3 0 Y3 Y1 Y2 GDP thực, Y TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN?• Lý thuyết tiền lương kết dính • Trong ngắn hạn tiền lương danh nghĩa bị kết dính hay thường điều chỉnh chậm chạp (do điều khoản hợp đồng hoặc quy ước của xã hội) • DN và người lao động ký kết hợp đồng dựa vào giá kỳ vọng PE • Nếu P > PE => doanh thu của DN tăng nhưng chi phí không tăng tương xứng => lợi nhuận nhiều hơn => sản xuất nhiều hơn => tăng sản lượng và nhân dụng• Lý thuyết giá cả kết dính • Nhiều loại giá kết dính trong ngắn hạn do chi phí điều chỉnh giá tốn kém • DN dựa vào giá kỳ vọng PE để định giá • Giả sử khi NHTW tăng cung tiền ngoài dự kiến => P tăng • Trong ngắn hạn, DN không có chi phí thực đơn sẽ tăng giá ngay; DN có chi phí thực đơn chậm tăng giá => giá tương đối của DN có chi phí thực đơn giảm => tăng cầu hàng hóa của DN đó =&g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô Cân bằng tất cả các thị trường Đường tổng cầu Tổng cung dài hạn Các đoạn của tổng cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 300 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
38 trang 240 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 228 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 180 0 0